Vầng Sáng Từ Phương Đông được trình bày song ngữ Anh-Việt - như một cầu nối giữa tri thức khoa học phương Tây và trí tuệ trực giác phương Đông, điều mà tôi vẫn luôn cho là một trong những thành tựu đáng kể nhất của nhân loại vào đầu thiên niên kỷ này. Trong nguyên tác, đây là những ghi nhận từ một cuộc phỏng vấn mà đức Đạt-lai Lạt-ma đã dành cho học giả Mike Austin.
Mặc dù nội dung tập sách có phần hơi nặng về lý luận, có lẽ vì người chủ động đặt vấn đề là một học giả phương Tây, nhưng những ai quan tâm đến sự rèn luyện tinh thần và một đời sống tâm linh vẫn có thể tìm thấy trong tập sách này rất nhiều chỉ dẫn vô cùng hữu ích. Mặt khác, cách trình bày đối chiếu song ngữ Anh-Việt rất có lợi cho những ai đang muốn làm quen với cách diễn đạt những khái niệm Phật giáo bằng Anh ngữ.
Di Giáo Kinh - Kinh Lời Dạy Cuối Cùng
Cuốn sách gồm những nội dung chính như sau:
Nghi thức khai kinh
PHẦN DỊCH ÂM
PHẦN DỊCH NGHĨA
Sắc chỉ của vua Đường Thái Tông
Phần Chánh tông
Phần Lưu thông.
Sách THIỀN TÔNG LÂM TẾ - THIỀN TÔNG TÀO ĐỘNG bổ sung thêm nguồn gốc của hai thiền phái lớn Lâm Tế và Thiền Tông cho bạn đọc có cái nhìn xuyên suốt đối với hai tông phái lớn này.
- Mua Thỉnh Kinh sách về đọc, tự mình sẽ được rất nhiều lợi ích.
- Chia sẻ, truyền rộng bằng cách cho mượn, biếu tặng kinh sách đến nhiều người thì lợi ích ấy càng tăng thêm gấp nhiều lần.
- Đóng góp công sức, tài vật để hỗ trợ công việc biên soạn, dịch thuật, giảng giải, in ấn, lưu hành kinh sách thì công đức lớn lao không thể suy lường, vì có vô số người sẽ được lợi ích từ việc lưu hành kinh sách.
Chúng ta trì tụng kinh Dược sư để ba nghiệp thân, khẩu, ý trở lại sự thanh tịnh, như danh hiệu của Đức Phật Dược Sư, như hình tượng ngọc Lưu Ly trong suốt. Một lời nói, hành động và tư duy của chúng ta thanh tịnh thì chất liệu thanh tịnh này, chính là Dược Sư.
Dược sư có nghĩa là thầy thuốc, Dược sư còn có nghĩa là trị liệu. Một năm cũ qua đi, đầy sự bất an, lo Âu và sợ hãi, hơn bao giờ hết chúng ta cần phải tu tập, để có khả năng làm cho lời nói thanh tịnh, làm cho hành động thanh tịnh và tư duy của chúng ta cũng thanh tịnh, chính sự thanh tịnh đó mới có thể giúp chúng ta trị liệu bệnh tật, chuyển hoá khổ đau và giúp chúng ta vượt thoát những bất an, lo âu trong cuộc sống.
"Kinh Dược sư và Giảng giải Kinh Dược Sư"
Tác giả : Đại sư Ấn Thuận
Biên dịch : Đại đức Thích Quảng Lâm
Hy vọng mang lại cho quý độc giả sự an lạc và bình an trong năm mới.
Nhà sách Vĩnh Nghiêm phát hành.
Trân trọng gửi đến quý bạn đọc!
Con Đường Thành Phật
Đạo Phật là đạo của Trí tuệ, muốn thực hành được lời Phật dạy, trước tiên phải đầy đủ Văn- Tư – Tu Tam Tuệ, mới có thể như thật mà thực hành lời Phật dạy. Quyển sách này, với việc giới thiệu căn bản về Phật Pháp, đưa hành giả học Phật, hiểu từ giáo nghĩa căn bản, cho đến các phương pháp thực hành, để thành tựu cửa giải thoát và con đường thành Phật. Con đường thành Phật là sự thức tỉnh, giác ngộ về Phật pháp, cho nên bài pháp nào cũng quan trọng, cũng viên dung, cùng hỗ trợ cho hành giả đi đến con đường giải thoát, thành tựu Phật quả.
Nội dung tuy không bao trùm tất cả Phật pháp, nhưng khái quát được phần nào giáo nghĩa căn bản của Phật pháp, từ lúc mới bắt đầu học Phật, đến khi thực hành Pháp Thanh Văn Thừa, rồi thực hành Bồ Tát Đạo, Phật Đạo. Trong đó bao gồm các phần: Đức Phật và Phật Pháp, Tam Quy, Ngũ Giới, Thập Thiện,Nhân Quả, Nghiệp Báo, Tứ Thánh Đế của hàng Thanh Văn Thừa. Thập Nhị Nhân Duyên, Lục Độ, Tứ Hoằng Thệ Nguyện của hàng Duyên Giác và Bồ Tát đạo. Cho đến các pháp môn như: Phương pháp niệm Phật, trợ niệm, thực hành Hạnh Quán Thế Âm Bồ Tát, đây là các phương pháp tu tập thích hợp với các căn cơ, dễ dàng ứng dụng vào thực tiễn, cùng quan niệm đúng đắn hơn về Phật học.
Tri thức nhân loại ngày càng phát triển, đồng thời cũng làm ảnh hưởng lớn đến hầu hết các lĩnh vực từ văn hóa, xã hội, kinh tế... Nhưng Mạt học nhận thấy rằng việc kết hợp giáo lý, tư tưởng “từ bi, hướng thiện” của Phật học vào các lĩnh vực trong đời sống lại rất ít được đề cập, trong khi đó ngược lại với sự phát triển của tri thức, khoa học là sự xuống cấp trầm trọng về đạo đức con người. Đó là vấn đề rất đáng quan ngại. Hơn nữa, thế giới vật chất đang dần phủ kín tâm trí của con người, ít ai biết tìm đến đời sống tâm linh thanh tịnh, vắng lặng, bình an, hay cao cả hơn nữa là con đường tu tập thoát khổ.
Cuốn sách này mong góp phần nào vào sự nhận thức Phật học, hay phương pháp hành trì của người học Phật, để nhiều người được tiếp cận hơn với Đạo Phật, để từ đó có chính kiến, chính tư duy của Phật pháp, có đời sống trí tuệ, từ bi, lợi mình, lợi người, thoát khỏi sự si mê của cõi hồng trần. Đối với người mới bước chân vào con đường học Phật, tu Phật và hướng đến thành Phật, đây cũng có thể được coi là quyển sách gối đầu giường để hiểu hơn về Phật Pháp, giúp tăng trưởng Văn − Tư − Tu, Giới − Định − Tuệ, cũng là hành trang tìm về nguồn sáng trí tuệ của Phật đà.
Trong khi biên soạn không khỏi những sai sót, khiếm khuyết, ngưỡng mong chư thiện hữu tri thức từ bi hoan hỷ. Nguyện có chút công đức nào, cũng xin hồi hướng khắp pháp giới chúng sinh, đầy đủ phúc tuệ, thành tựu Phật quả.
MỤC LỤC
Lời đầu sách
Đức Phật và Phật pháp
Từ phàm phu đến Hiền Thánh
Quy y Tam bảo: Nền tảng đầu tiên để tu học Phật pháp
Năm giới việc làm thiện lành và căn bản của cõi người
Nhân quả và con đường hướng thiện
Nghiệp: Nghiệp thiện hay nghiệp ác
Sám hối: Biết nhận lỗi, sửa lỗi để cuộc sống tốt lành hơn
Tam vô lậu học Giới – Định – Tuệ: Khuôn mẫu chuyển mê khai ngộ
Tứ Thánh Đế: Bài học đầu tiên: đầy đủ giáo nghĩa và sự tu tập trong Phật giáo
Mười hai nhân duyên: Phương pháp giác ngộ thành Phật
Lục Độ Ba la mật: Bồ Tát thực hành sáu pháp Ba la mật để thành tựu quả vị Phật
Tứ hoằng thệ nguyên: Con đường thực hành Phật của Bồ Tát
Pháp môn nhiệm Phật
Trợ niệm khi lâm chung
Bồ Tát Quán Thế Âm trong đời sống của chúng ta
Trích đoạn sách:
Theo Phật tu hành
Đức Phật, một con người bằng xương thịt như chúng ta, nhưng Ngài đã giác ngộ tỉnh thức, xa lìa việc ác, tu tâm dưỡng tính, công đức, trí tuệ, từ bi viên mãn, nay đã thành Phật. Ngày nay, chúng ta làm đệ tử Phật, học tu theo hạnh của Ngài. Cuối cùng, cũng có thể thành Phật, từ một người phàm phu ngu si mê muội có thể thành tựu Thánh quả, tức A La Hán, Bồ Tát và Phật thừa.
Kinh Đức Phật cũng nói đến, trong sáu cõi luân hồi, cõi người là môi trường điều kiện tốt nhất để tu tập. Và chỉ có cõi người, con người mới có thể tu hành thành Phật. Vì địa ngục thì đau khổ, chỉ mong được giảm tội hành hình, ngạ quỷ thì đói khát, khổ sở, không thể có tâm trí để tu học Phật pháp, cõi súc sinh thì ngu si mê muội. Cõi A Tu La thì sân hận tức tối; cõi Trời thì ham thú hưởng thụ. Vì vậy, chỉ có cõi người là có thể tu tập. Cũng có cách nói khác, cõi người có ý chí mãnh liệt, thắng tất cả các cõi. Cõi người lại đầy đủ sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý và sáu thức, cho nên có thể thực hành phạm hạnh giới luật, tu tập và đoạn phiền não. Cõi người có vui nhưng cũng có khổ, nên người nào thấy khổ mà dốc lòng tinh tiến dũng mãnh thì đều có thể giải thoát.
Thế nên, trong kinh Dược Sư nói: “Có được thân người này là khó, được nghe Phật pháp lại càng khó hơn...” Con người thực ra là rất quý báu, rất đáng trân trọng, nhưng phần lớn con người chọn của cải vật chất, gia đình, nhà cửa là quý báu, rồi không biết chăm sóc cái thân này, tích phúc tu thiện cho cái thân này, để được thân mạnh khỏe, tâm an lạc, thân tâmkhông phiền não. Vậy nên, cần phải tỉnh ngộ để giác ngộ thân tâm, dũng mãnh tu hành. Chuyển hóa từ phàm phu lên Thánh Nhân
Truyện Tranh Đức Phạt Thích Ca - Từ Xuất Gia Đến Hành Đạo - Tập 3
Đức phật Thích ca một trong vài bậc vĩ nhân của loài người, đã nhập diệt hơn 25 thế kỷ, nhưng vẫn ảnh hương mạnh mẽ đến cuộc sống của khoảng một phần tư dân số toàn cầu.
Trong khi Hán tự xây dựng chữ Phật bằng bộ phận Nhân (người) thêm chữ Phất (phủi); ngầm ý rằng "Phật phủi bỏ, giải thoát khỏi những đau khổ của con người".
Phật hoàn toàn thoát khỏi những đau khổ của con người là do giải thoát, hiểu được "các khổ đau, nguyên nhân của khổ đau, kết quả an lạc khi giải thoát, con đường thực hành để giải thoát".Giải được thì thoát!
Bốn sự thật diệu kỳ đã được giãi bày, bốn chân lý tuyệt đối có công năng kỳ diệu có thể giúp mọi người thoát khỏi khổ đau.
Truyện tranh Truyện Tranh Đức Phật Thích Ca - Từ Xuất Gia Đến Hành Đạo sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về Bậc thầy vĩ đại Thích ca Mâu ni.
Bạn cũng sẽ thành Phật, chúng ta sẽ thành Phật. Bây giờ chúng ta hãy lật từng trang sách để tìm hiểu hành trình của Đức phật Thích ca.
Truyện Tranh Đức Phạt Thích Ca - Từ Xuất Gia Đến Hành Đạo - Tập 2
Đức phật Thích ca một trong vài bậc vĩ nhân của loài người, đã nhập diệt hơn 25 thế kỷ, nhưng vẫn ảnh hương mạnh mẽ đến cuộc sống của khoảng một phần tư dân số toàn cầu.
Trong khi Hán tự xây dựng chữ Phật bằng bộ phận Nhân (người) thêm chữ Phất (phủi); ngầm ý rằng "Phật phủi bỏ, giải thoát khỏi những đau khổ của con người".
Phật hoàn toàn thoát khỏi những đau khổ của con người là do giải thoát, hiểu được "các khổ đau, nguyên nhân của khổ đau, kết quả an lạc khi giải thoát, con đường thực hành để giải thoát".Giải được thì thoát!
Bốn sự thật diệu kỳ đã được giãi bày, bốn chân lý tuyệt đối có công năng kỳ diệu có thể giúp mọi người thoát khỏi khổ đau.
Truyện tranh Truyện Tranh Đức Phật Thích Ca - Từ Xuất Gia Đến Hành Đạo sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về Bậc thầy vĩ đại Thích ca Mâu ni.
Bạn cũng sẽ thành Phật, chúng ta sẽ thành Phật. Bây giờ chúng ta hãy lật từng trang sách để tìm hiểu hành trình của Đức phật Thích ca.
Truyện Tranh - Kinh Pháp Hoa - Tập 1
Đây là loạt truyện tranh gồm nhiều tập, lấy cảm hứng từ những nội dung được trình bày trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa, một bộ kinh Đại thừa nổi tiếng và hết sức quen thuộc với đông đảo Phật tử Việt Nam.
Đặc biệt là phẩm kinh Phổ Môn trong kinh này nói về hạnh nguyện cứu khổ cứu nạn của đức Bồ Tát Quán Thế Âm đã được rất nhiều người Phật tử trì tụng mỗi ngày.
Việc sáng tác truyện tranh dựa vào nội dung kinh điển là một ý tưởng khá mới mẻ, qua đó có thể giới thiệu kinh điển đến với đông đảo các tầng lớp độc giả, nhất là các độc giả trẻ tuổi. Mặc dù không có những tình tiết ly kỳ gay cấn như các loại truyện tranh thế tục khác, nhưng ngược lại với sự trích dẫn các nội dung kinh điển nên nội dung loạt truyện Phật giáo này rất sâu sắc, hàm chứa nhiều bài học thiết thực và quý báu đối với mọi người Phật tử.
Kinh Duy Ma Cật là một trong những bộ kinh được phổ biến khá rộng rãi trong giới học Phật, nhất là Phật giáo Đại thừa. Điều này một phần lớn cũng nhờ công lao của các vị tiền bối đã sớm chuyển dịch và giới thiệu kinh này bằng tiếng Việt. Trong số những người làm công việc này từ rất sớm, phải nhắc đến cố học giả Đoàn Trung Còn.
Vì sao nói Bảo tánh luận mở ra chân trời mới, khẳng định bạn có khả năng vô hạn?
Bộ luận này như một chìa khóa mở ra kho tàng quý báu bên trong của mỗi người, giúp bạn đọc có hiểu biết đúng đắn về con đường giải thoát khỏi khổ đau, từ đó phát khởi niềm tin mãnh liệt vào con đường tu tập chánh pháp.
Đức Phật xuất hiện ở đời độc nhất đại sự nhân duyên “Khai thị ngộ nhập Phật tri kiến” tức là khai mở cho chúng sinh thấy biết, thâm nhập Phật tri kiến. Tất cả hữu tình đều có khả năng thành Phật, có khả năng cứu khổ ban vui cho muôn loài vì tất cả hữu tình có Như Lai Tạng, Phật tánh.
“Bởi vì, Phật thân viên mãn phổ chiếu
Bởi vì, chân như không thể phân chia
Vì vốn có chủng tính Phật
Phật tạng thường ở trong tất cả chúng sinh”.
Trong bộ luận này, Ngài Di Lặc đã đưa ra chín ví dụ diễn bày Phật tính-hạt giống Phật vốn có của mỗi loài hữu tình nhưng bị bọc trong vỏ phiền não nhiễm ô:
“Như trong hoa Sen có Phật
Con ong có mật ngọt
Tinh túy bọc ở giữa quả
Vàng ở trong ô uế
Kho tàng ở dưới đất
Mầm non ở trong quả nhỏ
Tượng Phật trong tấm giẻ rách
Nhân chủ (Chuyển luân thánh vương)
Ở trong thai cung của cô gái hạ liệt
Tượng Phật ngọc trong bùn lầy.”
Ví như gã cùng tử thất lạc cha, đi lang thang kiếm sống cực nhọc mà không hay biết trong chéo áo mình có viên ngọc vô giá, có thể thừa hưởng tài sản đồ sộ của người cha trưởng giả. Khi thật sự hiểu sâu thẳm “Bảo tánh” này, chúng ta sẽ tìm thấy tràn đầy kỳ vọng để dấn thân trên con đường đi tìm hạnh phúc tuyệt đối. Bởi vì, phiền não không thể làm vẩn đục tâm trong sáng, phiền não có thể loại trừ. Mặc dù, chúng ta là người đầy tội lỗi xấu xa, trí kém, bần cùng… nhưng ta vẫn còn tính sáng quang minh, kho báu trong tâm thức. Bậc Thầy với lòng đại bi chưa từng gián đoạn, chứng tri chân tâm của mình bình đẳng với chúng sinh cho nên các Ngài trân quý thương yêu dẫn dắt chúng sinh tìm về chân tâm Phật tánh. Bảo tánh luận mở ra chân trời mới, khẳng định bạn có khả năng vô hạn là vì thế.
Bộ luận "Bảo tánh luận " này như một chìa khóa mở ra kho tàng quý báu bên trong của mỗi người chúng ta, giúp bạn đọc có hiểu biết đúng đắn về con đường giải thoát khỏi khổ đau, từ đó phát khởi niềm tin mãnh liệt vào con đường tu tập chánh pháp.
Đức Phật xuất hiện ở đời độc nhất đại sự nhân duyên “Khai thị ngộ nhập Phật tri kiến” tức là khai mở cho chúng sinh thấy biết, thâm nhập Phật tri kiến. Tất cả hữu tình đều có khả năng thành Phật, có khả năng cứu khổ ban vui cho muôn loài vì tất cả hữu tình có Như Lai Tạng, Phật tánh.
Trong bộ luận này, Ngài Di Lặc đã đưa ra 9 ví dụ diễn bày Phật tính - hạt giống Phật vốn có của mỗi loài hữu tình nhưng bị bọc trong vỏ phiền não nhiễm ô. Khi thật sự hiểu sâu thẳm “Bảo tánh” này, chúng ta sẽ tìm thấy tràn đầy kỳ vọng để dấn thân trên con đường đi tìm hạnh phúc tuyệt đối. Bởi vì, phiền não không thể làm vẫn đục tâm trong sáng, phiền não có thể loại trừ. Mặc dù, chúng ta là người đầy tội lỗi xấu xa, trí kém, bần cùng…nhưng ta vẫn còn tính sáng quang minh, kho báu trong tâm thức.
Bậc Thầy với lòng đại bi chưa từng gián đoạn, chứng tri chân tâm của mình bình đẳng với chúng sinh cho nên các Đức Di Lặc trân quý thương yêu dẫn dắt chúng ta tìm về chân tâm Phật tánh.
Công Giáo Và Đức Ki Tô cốt yếu dành cho những bạn ở ngoài Công giáo, muốn có kiến thức về Công giáo, một tôn giáo từ Israel được truyền sang phương Tây và truyền vào Việt Nam đã được gần 500 năm rồi.
Tập Thượng:
Chương I: Mỗi liên hệ giữa Công giáo và Do thái giáo
Chương II: Ngũ kinh và những vấn đề liên quan
Chương III: Các sách Yôsua, thẩm phán, Rut, Samuel và các vua
Chương IV: Các sách ký sự (I và II)
Chương V: Các sách khôn ngoan
Chương VI: Các tiên tri
Chương VII: Mười hai tiên tri nhỏ
Tập Hạ:
Chương IX: Tìm hiểu Tân ước
Chương X: Đức Gieeseessu Kytô
Chương XI: Giáo lý của đức Gieessu Kytô Chủ đề của Tân ước
Chương XII: Công vụ tông đồ
Chương XIII: Các thư của Thánh Phaolô
Chương XIV: Các thư chung
Chương XV: Khải huyền
Bộ sách chép những lời dạy của Đức Phật trích dẫn từ nhiều kinh điển; về tiền kiếp của Phật, những cơ duyên tu học đến thành chánh quả của nhiều vị Bồ Tát, A La Hán. Sách cũng giảng nghĩa những danh từ Phật học thường gặp trong kinh và cả trong đời thường; sưu tầm nhiều giai thoại về các Thiền sư, Cư sĩ xưa nay, cùng các công án, những bài chú, kệ và những áng thơ văn của các cao tăng nhắc nhở, hướng dẫn con đường học Phật …
Bộ sách chép những lời dạy của Đức Phật trích dẫn từ nhiều kinh điển; về tiền kiếp của Phật, những cơ duyên tu học đến thành chánh quả của nhiều vị Bồ Tát, A La Hán. Sách cũng giảng nghĩa những danh từ Phật học thường gặp trong kinh và cả trong đời thường; sưu tầm nhiều giai thoại về các Thiền sư, Cư sĩ xưa nay, cùng các công án, những bài chú, kệ và những áng thơ văn của các cao tăng nhắc nhở, hướng dẫn con đường học Phật …
Bộ sách chép những lời dạy của Đức Phật trích dẫn từ nhiều kinh điển; về tiền kiếp của Phật, những cơ duyên tu học đến thành chánh quả của nhiều vị Bồ Tát, A La Hán. Sách cũng giảng nghĩa những danh từ Phật học thường gặp trong kinh và cả trong đời thường; sưu tầm nhiều giai thoại về các Thiền sư, Cư sĩ xưa nay, cùng các công án, những bài chú, kệ và những áng thơ văn của các cao tăng nhắc nhở, hướng dẫn con đường học Phật …
Sách đệ tam biên - tam thừa cộng học là sáu bộ kinh tu hành chứng quả, tam thừa xuất thế, được dịch giả dùng lời văn đơn giản mà bao quát nhiều lượng ý nghĩa, cho nên câu văn trong mỗi chương đều nhằm vào sự đơn giản gọn gàng, khác với các Kinh của người đời sau trực dịch.
Ễ THỌ GIỚI TỲ- KHEO NI
Nghi thức ở chúng Tỳ - Keo ni
Nghi thức ở chúng Tỳ - Kheo
PHẦN HÁN VĂN
GIỚI LUẬT TỲ - KHEO NI
Phần mở đầu giới kinh
Tám pháp ba – la – di
Mười bảy pháp tăng – già bà – thi – sa
Ba mươi pháp ni – tát- kỳ ba – dật – đề
Một trăm bảy mươi tám pháp ba - dật - đề
Tám pháp Ba – la – đề Đề - xá – ni
Một trăm pháp cần phải học
Bảy pháp dứt sự tranh cãi
Lời dạy của chư Phật
Bài kệ kết thức lễ tụng giới
PHẦN HÁN VĂN
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : THIỀN PHÁP
I. Nguồn gốc thiền nơi xã hội tối sơ
CHƯƠNG II : THIỀN - ĐỊNH TRONG PHẬT PHÁP
I. Thiền định trong đời sống
II. Thiền định trong Phật pháp
CHƯƠNG III : HÀNH THIỀN TRONG PHÁP PHẬT
I. Thiền trong dân gian và văn hóa Việt Nam
II. Pháp tổ - pháp vua - sơ tổ đại Niết Bàn
III. Thọ, mạng và năm, kiếp, tiểu kiếp, trung kiếp, đại kiếp
IV. Thế giới chúng sanh và đạo
V. Xa lìa thế luận ngoại đạo chủng tánh
Bài này của Đàm-vô-đức bô, ngài Đàm-đế soạn bản Hán văn vào năm 254.
Trước hết, người xin thọ cụ túc giới đứng trước chư tăng mà thưa thỉnh hòa thượng rằng:
Kính bạch đại đức, xin một lòng thương tưởng đến tôi. Tôi tên là ... ... xin thỉnh đại đức làm hòa thượng. Xin đại đức vì tôi làm hòa thượng, tôi nhờ nương theo đại đức mà có thể thọ giới cụ túc. Xin đại đức lấy lòng từ bi thương xót tôi.
Thưa thỉnh như vậy ba lần. Như vị thầy nhận lời, sẽ nói là: "Tốt lắm, tôi nhận lời."
Khi ấy , chúng tăng có người muốn thọ giới lui ra, đến một chỗ chỉ có thể nhìn thấy nhưng không nghe được nơi giới đàn. Vị giới sư sẽ thưa hỏi trước đại chúng rằng:
Bạch chư đại đức, trong các vị đây, xin hỏi ai có thể vị đệ tử này mà nhận làm giáo thọ sư hay chăng ?
Vị tỳ - kheo nào trong đại chúng nhận làm giáo thõe bước ra trả lời: "Tôi có thể nhận làm."
Như Lai thường nói : các pháp phát sinh là duy tâm biến hiện, tất cả nhân quả, thế gian, vi trần đều nhân cái Tâm thành có thể tính. A-Nan : như trong các thế giới, hết thảy sự vật hiện có , cả đến ngọc cỏ, lá cây, sợi dây, nút thắt, gạn xét cội gốc, đều có thể tính : dầu cho hư không cũng có tên, có tướng, huống chi cái Tâm sangsuoost thanh tịnh nhiệm mầu, làm cho hết thảy sự vật có thể tính, mà tự mình lại khoongcos thể tính ..." (Kinh Thủ Lăng Nghiêm)
Cũng trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Đức Phật nói kệ :
...
Nói cái vọng để tỏ cái nhân
Vọng, chân ấy cả hai đều vọng.
Còn không phải chân và phi chân
Làm sao có năng kiến sở kiến.
Thức ở giữa không có thật tánh
Vậy nên như mình lau gác nhau
Cột và cởi đồng một sở nhân.
Thánh và phàm không có hai đường".
..........
Mời các bạn đọc !
SỔ TAY HỌC PHẬT - TẬP 1
1. Tổ Thế Thân tu tập 12 năm hướng về Phật Di Lặc mà không thấy được kim thân của Phật Di Lặc. Ngài chán nản bỏ động tu, đi ra ngoài. Khi nhìn thấy một con chó ghẻ nằm bên đường, ngài khởi từ tâm, định dùng lưỡi liếm những vết lở loét, giòi bọ của nó để chữa trị, thì con chó bỗng biến mất và kim thân Phật Di Lặc hiện ra rực rỡ.
(Luận văn Tiến sĩ, nghiên cứu về Đại Sư Thế Thân của Lê Mạnh Thát,
2. Một người nữ nếu có đọc một bài kệ kinh Đại Bửu Tích thì kiếp sau sẽ không làm người nữ nữa. Bửu Tràng Đà la ni có năng lực chuyển nữ thành nam.
3. Khi thành đệ tử Phật, Xá Lợi Phất 2 tuần sau chứng quả A La Hán, Mục Kiền Liên thì sau một tuần.
4. Ngài Ni Đề sau khi xuất gia, tu 4 tháng chứng A La Hán. Phật nói ông từng là Tam Tạng Pháp sư thời Phật Ca Diếp. Ông có một đệ tử chứng quả Tu Đà Hoàn mà ông không hay biết. Một hôm ông bệnh, nhờ đệ tử đổ phân, quả báo ông phải gánh chịu là 500 đời phải hốt phân.
5. Một ngày nọ vua Ba Tư Nặc thỉnh Phật và chư tăng vào cung thọ trai. Trong đó có một vị tỳ kheo hơi thở có mùi thơm của hoa sen bát ngát. Vua nghi ngờ ông dùng ma thuật để quyến rũ cung nữ, nên kêu ông đi súc miệng, nhưng càng súc càng thơm. Vua thắc mắc, Phật bảo thời quá khứ vị tỳ kheo này thường tán thán công hạnh chư Phật, nên có phước báo như thế.
6. Ông Lâm ở Đài Loan phóng sanh một con rùa lớn. Ông bỏ ra rất nhiều tiền để mua nó và có khắc tên ông vì sợ người ta bắt ăn thịt. Mười sáu năm sau, con trai ông bị rơi xuống biển, sống sót nhờ con rùa ấy đưa vào bờ.
7. Kiếp trước, thiền sư Ô Sào và Bạch Cư Dị là hai người bạn đồng tu. Bạch Cư Dị hỏi:
- Nhà anh giàu không?
Ô Sào trả lời:
- Cha tôi giàu lắm, tiền không biết làm gì cho hết. Tôi thấy vậy chán quá nên đi tu.
Ô Sào hỏi lại:
- Nhà anh giàu không?
Bạch Cư Dị nói:
- Nhà tôi nghèo lắm, thiếu thốn mọi thứ nên tôi chán quá tôi đi tu. Mong sao kiếp sau tôi làm một ông quan thật giàu.
Chính tâm nguyện đó mà Ô Sào phải đầu thai theo bạn để chuyển mê khai ngộ.
Kiếp lai sinh, quả thật Bạch Cư Dị là một Quan Thị lang, một ông quan có tâm hồn thi sĩ, bạn với thơ và rượu, và ông có nhân duyên gặp lại ngài Ô Sào. Ông hỏi thiền sư, đại ý Phật Pháp là gì. Ô Sào trả lời:
Chư ác mạc tác
Chúng thiện phụng hành
Tự tịnh kỳ ý
Thị chư Phật giáo.
Quan Thị lang nói, điều đó con nít lên 3 cũng biết. Ô Sào tiếp lời, nhưng ông già 80 làm không được.
Hai người bạn, một tăng một tục, cũng là trường hợp của Tô Đông Pha và thiền sư Phật Ấn. Họ cũng có nhân duyên làm bạn bè nhiều kiếp, Và Phật Ấn cũng muốn thức tỉnh Tô Đông Pha, mong Hàn Lâm học sĩ đừng dấn bước quá sâu vào mê lộ.
Phật Ấn biết Tô có 7 người thiếp nên một hôm hỏi… mượn một. Tô Đông Pha cả cười đồng ý, sai người thiếp thứ 7 đến, dặn rằng:
Đêm đó hòa thượng sắp xếp một phòng cho cô nghỉ. Cô đinh ninh hòa thượng sẽ đến phòng mình nhưng chờ hoài không thấy, cô tò mò hé cửa xem hòa thượng đang làm gì bên ngoài, thì thấy ngài cho đốt 7 chiếc lò đỏ rực, suốt đêm bước qua bước lại 7 cái lò ấy. Sáng hôm sau cô trở về thuật lại chuyện đêm qua cho Tô Đông Pha nghe. Ông này lập tức hiểu điều ngài muốn nhắn gởi. Có 7 người thiếp như có 7 lò than hồng, người tu hành thì đã bước qua ái dục.
8. Do có “tuệ phân tích” mà có thể nói về một đề tài nói hoài không hết. Có vị tuy đã chứng A La Hán mà không có “tuệ phân tích” này.
9. Một bầy khỉ nhìn thấy Chư Tăng đảnh lễ Xá lợi Tóc và Răng của Đức Phật, khi Chư Tăng đi rồi, chúng cũng ra lạy. Kết quả là bầy khỉ được sanh thiên, 500 con khỉ sanh về Đao Lợi Thiên.
10. Trong truyện “Hạt đậu biết nhảy”, một bà mẹ dặn con trai khi sang Ấn Độ buôn bán nhớ mua về cho bà một hạt Xá lợi Phật. Nhưng anh này lần nào cũng quên. Dù bà đã tha thiết dặn đi dặn lại, nhưng anh vẫn quên. Đến khi sực nhớ, anh ta lượm một cái răng chó đem về nói dối với mẹ là Xá lợi Phật. Bà mừng rỡ, cung kính tôn trí và hằng ngày đảnh lễ. Cho tới một ngày, hạt Xá lợi giả đó cũng tỏa hào quang.
11. Tụng một đoạn kinh Pháp Cú cho đứa trẻ khóc đêm nghe:
Nếu ai biết Pháp Cú
Tự mình hộ trì giới
Xa lìa sự sát sanh
Nói thật, không nói dối
Tự bỏ điều phi nghĩa
SỔ TAY HỌC PHẬT - TẬP 2
1. Tổ Thế Thân tu tập 12 năm hướng về Phật Di Lặc mà không thấy được kim thân của Phật Di Lặc. Ngài chán nản bỏ động tu, đi ra ngoài. Khi nhìn thấy một con chó ghẻ nằm bên đường, ngài khởi từ tâm, định dùng lưỡi liếm những vết lở loét, giòi bọ của nó để chữa trị, thì con chó bỗng biến mất và kim thân Phật Di Lặc hiện ra rực rỡ.
(Luận văn Tiến sĩ, nghiên cứu về Đại Sư Thế Thân của Lê Mạnh Thát, bảo vệ tại Hoa Kỳ)
3. Khi thành đệ tử Phật, Xá Lợi Phất 2 tuần sau chứng quả A La Hán, Mục Kiền Liên thì sau một tuần.
4. Ngài Ni Đề sau khi xuất gia, tu 4 tháng chứng A La Hán. Phật nói ông từng là Tam Tạng Pháp sư thời Phật Ca Diếp. Ông có một đệ tử chứng quả Tu Đà Hoàn mà ông không hay biết. Một hôm ông bệnh, nhờ đệ tử đổ phân, quả báo ông phải gánh chịu là 500 đời phải hốt phân.
6. Ông Lâm ở Đài Loan phóng sanh một con rùa lớn. Ông bỏ ra rất nhiều tiền để mua nó và có khắc tên ông vì sợ người ta bắt ăn thịt. Mười sáu năm sau, con trai ông bị rơi xuống biển, sống sót nhờ con rùa ấy đưa vào bờ.
7. Kiếp trước, thiền sư Ô Sào và Bạch Cư Dị là hai người bạn đồng tu. Bạch Cư Dị hỏi:
- Nhà anh giàu không?
Ô Sào trả lời:
- Cha tôi giàu lắm, tiền không biết làm gì cho hết. Tôi thấy vậy chán quá nên đi tu.
Ô Sào hỏi lại:
- Nhà anh giàu không?
Bạch Cư Dị nói:
- Nhà tôi nghèo lắm, thiếu thốn mọi thứ nên tôi chán quá tôi đi tu. Mong sao kiếp sau tôi làm một ông quan thật giàu.
Chính tâm nguyện đó mà Ô Sào phải đầu thai theo bạn để chuyển mê khai ngộ.
Kiếp lai sinh, quả thật Bạch Cư Dị là một Quan Thị lang, một ông quan có tâm hồn thi sĩ, bạn với thơ và rượu, và ông có nhân duyên gặp lại ngài Ô Sào. Ông hỏi thiền sư, đại ý Phật Pháp là gì. Ô Sào trả lời:
Chư ác mạc tác
Chúng thiện phụng hành
Tự tịnh kỳ ý
Thị chư Phật giáo.
Quan Thị lang nói, điều đó con nít lên 3 cũng biết. Ô Sào tiếp lời, nhưng ông già 80 làm không được.
Hai người bạn, một tăng một tục, cũng là trường hợp của Tô Đông Pha và thiền sư Phật Ấn. Họ cũng có nhân duyên làm bạn bè nhiều kiếp, Và Phật Ấn cũng muốn thức tỉnh Tô Đông Pha, mong Hàn Lâm học sĩ đừng dấn bước quá sâu vào mê lộ.
Phật Ấn biết Tô có 7 người thiếp nên một hôm hỏi… mượn một. Tô Đông Pha cả cười đồng ý, sai người thiếp thứ 7 đến, dặn rằng:
Đêm đó hòa thượng sắp xếp một phòng cho cô nghỉ. Cô đinh ninh hòa thượng sẽ đến phòng mình nhưng chờ hoài không thấy, cô tò mò hé cửa xem hòa thượng đang làm gì bên ngoài, thì thấy ngài cho đốt 7 chiếc lò đỏ rực, suốt đêm bước qua bước lại 7 cái lò ấy. Sáng hôm sau cô trở về thuật lại chuyện đêm qua cho Tô Đông Pha nghe. Ông này lập tức hiểu điều ngài muốn nhắn gởi. Có 7 người thiếp như có 7 lò than hồng, người tu hành thì đã bước qua ái dục.
8. Do có “tuệ phân tích” mà có thể nói về một đề tài nói hoài không hết. Có vị tuy đã chứng A La Hán mà không có “tuệ phân tích” này.
9. Một bầy khỉ nhìn thấy Chư Tăng đảnh lễ Xá lợi Tóc và Răng của Đức Phật, khi Chư Tăng đi rồi, chúng cũng ra lạy. Kết quả là bầy khỉ được sanh thiên, 500 con khỉ sanh về Đao Lợi Thiên.
10. Trong truyện “Hạt đậu biết nhảy”, một bà mẹ dặn con trai khi sang Ấn Độ buôn bán nhớ mua về cho bà một hạt Xá lợi Phật. Nhưng anh này lần nào cũng quên. Dù bà đã tha thiết dặn đi dặn lại, nhưng anh vẫn quên. Đến khi sực nhớ, anh ta lượm một cái răng chó đem về nói dối với mẹ là Xá lợi Phật. Bà mừng rỡ, cung kính tôn trí và hằng ngày đảnh lễ. Cho tới một ngày, hạt Xá lợi giả đó cũng tỏa hào quang.
11. Tụng một đoạn kinh Pháp Cú cho đứa trẻ khóc đêm nghe:
Nếu ai biết Pháp Cú
Tự mình hộ trì giới
Xa lìa sự sát sanh
Nói thật, không nói dối
Tự bỏ điều phi nghĩa
SỔ TAY HỌC PHẬT - TẬP 3
1. Tổ Thế Thân tu tập 12 năm hướng về Phật Di Lặc mà không thấy được kim thân của Phật Di Lặc. Ngài chán nản bỏ động tu, đi ra ngoài. Khi nhìn thấy một con chó ghẻ nằm bên đường, ngài khởi từ tâm, định dùng lưỡi liếm những vết lở loét, giòi bọ của nó để chữa trị, thì con chó bỗng biến mất và kim thân Phật Di Lặc hiện ra rực rỡ.
(Luận văn Tiến sĩ, nghiên cứu về Đại Sư Thế Thân của Lê Mạnh Thát, bảo vệ tại Hoa Kỳ)
3. Khi thành đệ tử Phật, Xá Lợi Phất 2 tuần sau chứng quả A La Hán, Mục Kiền Liên thì sau một tuần.
5. Một ngày nọ vua Ba Tư Nặc thỉnh Phật và chư tăng vào cung thọ trai. Trong đó có một vị tỳ kheo hơi thở có mùi thơm của hoa sen bát ngát. Vua nghi ngờ ông dùng ma thuật để quyến rũ cung nữ, nên kêu ông đi súc miệng, nhưng càng súc càng thơm. Vua thắc mắc, Phật bảo thời quá khứ vị tỳ kheo này thường tán thán công hạnh chư Phật, nên có phước báo như thế.
6. Ông Lâm ở Đài Loan phóng sanh một con rùa lớn. Ông bỏ ra rất nhiều tiền để mua nó và có khắc tên ông vì sợ người ta bắt ăn thịt. Mười sáu năm sau, con trai ông bị rơi xuống biển, sống sót nhờ con rùa ấy đưa vào bờ.
7. Kiếp trước, thiền sư Ô Sào và Bạch Cư Dị là hai người bạn đồng tu. Bạch Cư Dị hỏi:
- Nhà anh giàu không?
Ô Sào trả lời:
- Cha tôi giàu lắm, tiền không biết làm gì cho hết. Tôi thấy vậy chán quá nên đi tu.
Ô Sào hỏi lại:
- Nhà anh giàu không?
Bạch Cư Dị nói:
- Nhà tôi nghèo lắm, thiếu thốn mọi thứ nên tôi chán quá tôi đi tu. Mong sao kiếp sau tôi làm một ông quan thật giàu.
Chính tâm nguyện đó mà Ô Sào phải đầu thai theo bạn để chuyển mê khai ngộ.
Kiếp lai sinh, quả thật Bạch Cư Dị là một Quan Thị lang, một ông quan có tâm hồn thi sĩ, bạn với thơ và rượu, và ông có nhân duyên gặp lại ngài Ô Sào. Ông hỏi thiền sư, đại ý Phật Pháp là gì. Ô Sào trả lời:
Chư ác mạc tác
Chúng thiện phụng hành
Tự tịnh kỳ ý
Thị chư Phật giáo.
Quan Thị lang nói, điều đó con nít lên 3 cũng biết. Ô Sào tiếp lời, nhưng ông già 80 làm không được.
Hai người bạn, một tăng một tục, cũng là trường hợp của Tô Đông Pha và thiền sư Phật Ấn. Họ cũng có nhân duyên làm bạn bè nhiều kiếp, Và Phật Ấn cũng muốn thức tỉnh Tô Đông Pha, mong Hàn Lâm học sĩ đừng dấn bước quá sâu vào mê lộ.
Phật Ấn biết Tô có 7 người thiếp nên một hôm hỏi… mượn một. Tô Đông Pha cả cười đồng ý, sai người thiếp thứ 7 đến, dặn rằng:
Đêm đó hòa thượng sắp xếp một phòng cho cô nghỉ. Cô đinh ninh hòa thượng sẽ đến phòng mình nhưng chờ hoài không thấy, cô tò mò hé cửa xem hòa thượng đang làm gì bên ngoài, thì thấy ngài cho đốt 7 chiếc lò đỏ rực, suốt đêm bước qua bước lại 7 cái lò ấy. Sáng hôm sau cô trở về thuật lại chuyện đêm qua cho Tô Đông Pha nghe. Ông này lập tức hiểu điều ngài muốn nhắn gởi. Có 7 người thiếp như có 7 lò than hồng, người tu hành thì đã bước qua ái dục.
8. Do có “tuệ phân tích” mà có thể nói về một đề tài nói hoài không hết. Có vị tuy đã chứng A La Hán mà không có “tuệ phân tích” này.
9. Một bầy khỉ nhìn thấy Chư Tăng đảnh lễ Xá lợi Tóc và Răng của Đức Phật, khi Chư Tăng đi rồi, chúng cũng ra lạy. Kết quả là bầy khỉ được sanh thiên, 500 con khỉ sanh về Đao Lợi Thiên.
10. Trong truyện “Hạt đậu biết nhảy”, một bà mẹ dặn con trai khi sang Ấn Độ buôn bán nhớ mua về cho bà một hạt Xá lợi Phật. Nhưng anh này lần nào cũng quên. Dù bà đã tha thiết dặn đi dặn lại, nhưng anh vẫn quên. Đến khi sực nhớ, anh ta lượm một cái răng chó đem về nói dối với mẹ là Xá lợi Phật. Bà mừng rỡ, cung kính tôn trí và hằng ngày đảnh lễ. Cho tới một ngày, hạt Xá lợi giả đó cũng tỏa hào quang.
11. Tụng một đoạn kinh Pháp Cú cho đứa trẻ khóc đêm nghe:
Nếu ai biết Pháp Cú
Tự mình hộ trì giới
Xa lìa sự sát sanh
Nói thật, không nói dối
Tự bỏ điều phi nghĩa
Lễ thọ giới Sa- Di
Nghi thức thọ giới này trích trong quyển Yết ma do ngài ĐÀm Đế, người Thiên Trúc dịch năm 254. Phần hán văn được in kèm theo để tiện đối chiếu.
Nếu như có người muốn được xuống tóc giữa chúng tăng ở nơi nào, phải thưa xin với hết thảy chúng tăng nơi ấy. Như chúng tăng chẳng hội tại một chỗ, phải đi đến từng ngườ mà chưa rõ việc xin xuống tóc.
Như chúng tăng đã hội lại đủ, phải thưa trước chúng tẳng rồi sau mới được xuống tóc. Vị thầy đỡ đầu đứng trước đại chúng mà thưa như thế này :
Kính bạch chư đại đức tăng, đệ tử đây tên là ……, đã xin với tôi là…………………. Cho được xuống tóc………….. Như đại đức tăng đây là lúc thích hợp và ưng thuận, xin nhận cho đệ tử ….. xuống tóc
Nhận Thức Phật Giáo Hòa Hảo (2018)
Tìm hiểu một nghi vấn văn học, nhà văn phải làm việc thật nhiều, thật kỹ, phải xem xét từ thời đại văn học, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, tác phẩm, cùng nhiều chi tiết phụ cận khác mới hy vọng làm sáng được vấn đề.
Xác nhận một tài liệu lịch sử, sử gia cũng phải bỏ mất nhiều công, phải sưu tầm, tra cứu, so sánh, kiểm chứng, nhiên hậu tài liệu lịch sử đó mới có giá trị đáng được mọi người chấp nhận.
Việc làm văn học, làm lịch sử như vừa phác qua, đã là khó, thì việc tìm hiểu một tôn giáo, nghiên cứu tất cả những gì dù sơ lược để có thể vừa tạm đủ biết qua tôn giáo đó, lại càng là một điều khó hơn.
Phật Giáo Hòa Hảo ngày nay, dù muốn hay không, vẫn đóng một vai quan trọng trong xã hội Việt và đã có một địa vị tôn giáo trong sự hiện diện giữa các tôn giáo trên thế gian. Huống chi trong mấy năm qua, với những cuộc phỏng vấn lớn, hoặc để mở tầm hiểu biết cho các độc giả báo chí muốn nhìn rõ Phật Giáo Hòa Hảo hoặc để làm những luận án trong các cuộc đệ trình các bản văn thi cử… thì sự đặt vấn đề nhận thức Phật Giáo Hòa Hảo chắc không phải là không có ích.
Cho nên dù biết rằng khó, chúng tôi vẫn gắng gổ.
Thiền Quán Thực Hành
Trong những năm gần đây, có một điều rất thú vị đã diễn ra trong sự giao lưu văn hóa Đông-Tây. Phương pháp thiền tập được xuất phát từ phương Đông nhiều ngàn năm trước đây, sau khi được truyền sang phương Tây đã trở thành một phương pháp thực tập được nhiều người yêu thích, và thiền tập đã thực sự mang lại những lợi ích lớn lao cho cuộc sống hằng ngàycủa họ. Chính điều này đã tạo điều kiện sản sinh ra hàng loạt các trung tâmthiền tập tại các nước phương Tây, với nhiều bậc thầy danh tiếng đã từng sang phương Đông tham học tại các nước như Ấn Độ, Miến Điện, Tích Lan...
Sự kết hợp chiều sâu tư tưởng phương Đông với khả năng phân tích, phán đoán khoa học của phương Tây đã mang lại cho thiền tập một sắc thái mới, được thể hiện qua sự hướng dẫn thiền tập rất dễ hiểu, dễ thực hành của các vị giáo thọ người phương Tây.
Trong tập sách này, bà Sylvia Boorstein, một nữ giáo thọ danh tiếng tại Hoa Kỳ, sẽ trình bày với bạn đọc những hướng dẫn chi tiết cho một khóa thiền tập cụ thể. Hy vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo có giá trị cho những ai muốn tìm đến với thiền như một phương pháp thực tiễn để đạt được niềm vui trong cuộc sống.
Tập sách giảng giải về một bộ kinh quan trọng và đồ sộ trong Phật giáo, giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc lĩnh hội những ý chỉ sâu xa huyền diệu được chuyển tải trong Kinh văn.
Phật dạy: "Ta vì đại sư nhân duyên mà xuất hiện ở thế gian. Đại sự ấy là hướng dẫn chúng sanh trở về nơi bản giác bổn hữu. Nhưng tâm chúng sinh nào phải một, mà có vô vàn sự khác nhau, do đó pháp môn tu học cũng là vô lượng để tùy sở thích từng cá nhân mà tu tập".
Trong Phật giáo, chúng ta có thể phân làm hai phần: triết lý, nghi lễ. Mỗi chúng sanh tùy theo căn cơ, sở thích của mình để dạt đến mục đích. Hai hướng đi tuy có khác, nhưng điểm cứu cánh chỉ có một, cũng như trăm sông tuy khác nhau nhưng điểm giống nhau là đồng chảy về biển.
Đây là tập nghi thức hộ niệm người lâm chung do Hòa thượng Thích Giải An biên soạn dựa theo các nghi thức truyền thống, gồm đủ các phần nhập liệm, thành phục, tống táng, an sàng...
Ngoài các phần tụng kinh, trì chú và hộ niệm thông thường, tập nghi thức này còn có cả phần Mông Sơn thí thực khoa nghi, là một nghi thức cúng thí thực phổ biến trong đạo Phật
Cuốn sách SỐNG THIỀN đề cập đến một vấn đề không nhỏ. Qua hơn trăm trang sách, tác giả đã điểm qua một cách có hệ thống hầu hết những điều cơ bản nhất đối với những ai mới bước đầu tìm đến với thiền học. Đặc biệt, những kiến thức được trình bày ở đây không mang tính kinh viện mà là những chia sẻ rất thực tiễn được rút ra từ ngay chính sự thực hành trong đời sống.
Chính vì vậy, SỐNG THIỀN đã dễ dàng đi vào lòng người đọc. Tuy không phải là một tác phẩm nặng ký trong lãnh vực này, nhưng SỐNG THIỀN đã được bạn đọc đón nhận qua nhiều lần tái bản như một tập sách hướng dẫn vô cùng hiệu quả cho những người mới bước chân vào thiền.
Trong Lời nói đầu, Pháp sư Thánh Nghiêm cẩn chí (trích) như sau: “Cuốn sách NHẬN DIỆN KHỔ ĐAU (THỰC TẬP PHẬT PHÁP TRONG CÔNG VIỆC) tuy không dày lắm, nhưng cũng có chút giá trị. Nó đưa ra đáp án cho các vấn đề xã hội ngày nay đang quan tâm, cuộc sống hằng ngày của bản thân, gia đình, hôn nhân, sự nghiệp, việc làm, bệnh tật, cho đến chính trị, tôn giáo, kể cả các mối quan hệ trong đời sống.
Cuốn sách này, không dùng những danh từ Phật học sâu xa khó hiểu, không vì mục đích truyền bá tôn giáo, chỉ muốn truyền đạt năng lượng trí tuệ và từ bi của nhà Phật đến mọi người, mong muốn mọi người sẽ là bạn tốt của nhau trong tinh thần hiểu và thương!”.
Tự Lực Và Tha Lực Trong Phật Giáo
Tự lực và tha lực là những khái niệm được đề cập rất nhiều trong Phật giáo. Hai khái niệm này bao trùm mọi tiến trình tu tập của một cá nhân và cũng quyết định pháp môn tu tập mà người ấy chọn. Nhìn một cách khái quát, có vẻ như các pháp môn trong Phật giáo thường nghiêng về một trong hai khuynh hướng, hoặc nhấn mạnh vào tự lực, hoặc nhấn mạnh vào tha lực. Tuy nhiên, ở mức độ thực hành giáo pháp một cách sâu xa hơn, chúng ta sẽ nhận ra rằng cả hai khuynh hướng này đều đồng thời hiện hữu trong mọi tiến trình tu tập của người Phật tử.
Dù vậy, trên bình diện lý thuyết thì để có thể thực sự nhận ra sự song song tồn tại của tự lực và tha lực, trước tiên chúng ta cần nhận hiểu rõ ý nghĩa của hai khái niệm này trong Phật giáo, cũng như thấy được các mối tương quan giữa chúng trong mọi tiến trình tu tập.
Sách giới thiệu một cái nhìn tổng quát về đạo lý trong nhà Phật, chủ yếu thông qua việc trình bày các pháp tu tập như Sáu ba-la-mật. Ngoài ra, soạn giả cũng dành phần lớn nội dung đề cập đến ảnh hưởng thực sự của đạo Phật trong văn chương cũng như sinh hoạt xã hội nói chung.
Mặc dù đây là những nhận thức được đưa ra từ cách đây hơn nửa thế kỷ, nhưng sự bám sát vào nội dung giảng giải trong Kinh điển đã giúp cho những nhận thức này vẫn còn giữ được giá trị đúng đắn của nó.
Tâm Yếu Tu Thiền
Cuốn sách gồm những nội dung chính như sau:
Cổ tôn túc ngữ lục quyển 30
Thi kệ thiền
Cổ tôn túc ngữ lục quyển 31
Tiểu tham
Phổ thuyết
Cổ tôn túc ngữ lục quyển 32
Cổ tôn túc ngữ lục quyển 33
Cổ tôn túc ngữ lục quyển 34
Thất trung thùy thị
Nói thay
Chỉ tâm yếu cho người tu thiền
Ba điều tự tỉnh xét mình
Thành vấn thoại
Phần phụ lục
Tủ Sách Phật Giáo - Răng Của Con Lạc Đà
Người Phật tử luôn tâm niệm rằng: 'Nhất thiết duy tâm tạo'. Nghĩa là, hết thảy mọi việc đều do tâm ta tạo thành. Tâm chân thành có thể chuyển hóa kẻ hung dữ thành hiền thiện. Tâm dối trá, ganh tỵ có thể biến người hiền lương thành độc ác.
Tủ Sách Phật Giáo gồm những câu chuyện nhỏ nhưng ý nghĩa sâu sắc, hướng chúng ta đến cái Thiện và ngộ ra những giá trị đíh thực trong cuộc sống bon chen này.
'Giải Pháp GRASP là một cẩm nang hướng dẫn thực tế và dễ hiểu về sự sáng tạo trong cách quyết định và đưa ra vấn đề. Nếu từ trước đến giờ bạn luôn nghĩ rằng sáng tạo chỉ là chuyện viễn vông, cuốn sách này sẽ làm bạn nghĩ lại.Khả năng đoạn tuyệt với những nếp cũ lối mòn và đặt chân lên những con đường mới chưa bao giờ quan trọng như ngày nay. Trong bối cảnh những thay đổi như vũ bão về kinh tế, công nghệ và xã hội, tài năng sáng tạo không còn là phẩm chất 'nên có' mà là phẩm chất 'cần phải có'!
Chris Griffiths (người đứng đầu ThinkBuzan, tổ chức chuyên về kỹ thuật lập sơ đồ tư duy - công cụ được hàng triệu người trên thế giới sử dụng) buộc bạn phải buông bỏ những gì đang hủy hoại khả năng sáng tạo của bạn. Chỉ bằng bốn bước rõ ràng, tác giả cho bạn thấy cách khai mở những ý tưởng giải pháp mới mẻ, táo bạo theo phương cách có hệ thống để giúp bạn vượt qua bất kì thách thức nào.'
(Tony Buzan)
Hành Trình Tới Cõi Bên Kia Cái Chết
Nội dung sách gồm các phần:
- Núi Huy Hoàng màu đồng đỏ
- Những quán chiếu trong tấm gương pha lê
- Núi Potala
- Yulokod
- Cầu thang đưa tới giải thoát
'Giải Pháp GRASP là một cẩm nang hướng dẫn thực tế và dễ hiểu về sự sáng tạo trong cách quyết định và đưa ra vấn đề. Nếu từ trước đến giờ bạn luôn nghĩ rằng sáng tạo chỉ là chuyện viễn vông, cuốn sách này sẽ làm bạn nghĩ lại.Khả năng đoạn tuyệt với những nếp cũ lối mòn và đặt chân lên những con đường mới chưa bao giờ quan trọng như ngày nay. Trong bối cảnh những thay đổi như vũ bão về kinh tế, công nghệ và xã hội, tài năng sáng tạo không còn là phẩm chất 'nên có' mà là phẩm chất 'cần phải có'!
Chris Griffiths (người đứng đầu ThinkBuzan, tổ chức chuyên về kỹ thuật lập sơ đồ tư duy - công cụ được hàng triệu người trên thế giới sử dụng) buộc bạn phải buông bỏ những gì đang hủy hoại khả năng sáng tạo của bạn. Chỉ bằng bốn bước rõ ràng, tác giả cho bạn thấy cách khai mở những ý tưởng giải pháp mới mẻ, táo bạo theo phương cách có hệ thống để giúp bạn vượt qua bất kì thách thức nào.'
(Tony Buzan)
Cẩm Nang Nhập Thất Của Jamgong Kongtrul
Cẩm nang Nhập Thất của Jamgong Kongtrul được biên soạn để mang lại một hướng dẫn cho những người đi vào một chương trình thiền định ba năm miên mật. Tác giả không đưa những lời khuyên của mình vào các giáo huấn về cách thiền định; ngài chỉ liệt kê những thiền định bao gồm chương trình nhập thất. Việc phiên dịch tác phẩm này được bổ túc bằng một vài chi tiết về những nguồn mạch của các thiền định được đề cập, nhưng trong đó không bao gồm thông tin liên quan đến nội dung của những quán tưởng. Giáo huấn trong thiền định Mật thừa, dù trong thời của ngài Kongtrul hay trong hiện tại, vẫn tồn tại trong lãnh vực của mối quan hệ mà một thiền giả có với vị cố vấn tâm linh được tin cậy của mình. Việc quyết định dấn mình vào một khóa nhập thất dài hạn thì cũng thế. Quyển sách này đưa ra một bức tranh trong trẻo về đời sống tâm linh và thực tiễn của loại tổ chức (thể chế) này nhưng bản dịch này không được thực hiện với ý định khuyến khích người đọc cân nhắc để đi vào một khóa nhập thất như thế.
Tủ Sách Huyền Môn - Các Bậc Chân Sư Yogi Ấn Độ
Quyển hồi ký này của tu sĩ Yogananda có một giá trị độc đáo vì nó là một trong những tác phẩm nói về các bậc thánh nhân, hiền triết Ấn Độ. Không phải nó được viết ra bởi một ký giả hay văn sĩ ngoại quốc, mà bởi một tác giả cùng một nòi giống và cùng một nền giáo dục tâm linh với những người mà ông mô tả. Nói tóm lại, đây là một quyển sách của một người Yogi viết về những người Yogi.
Dưới hình thức một truyện tường thuật của một nhân chứng tiết lộ cho chúng ta biết cuộc đời và các quyền năng lạ lùng của những bậc hiền giả của xứ Ấn Độ hiện nay, quyển sách này có một tầm quan trọng rất lớn vượt qua cả thời gian. Độc giả cũng sẽ có dịp thưởng thức những câu chuyện đầy thú vị về cuộc đời của tu sĩ Yogananda mà bản thân tôi từng có hân hạnh được gặp ở Ấn Độ và Hoa Kỳ.
Tủ Sách Phật Giáo - Chú Rùa Ba Hoa
Tủ Sách Phật Giáo - Chú Rùa Ba Hoa Người Phật tử luôn tâm niệm rằng: Nhất thiết duy tâm tạo. Nghĩa là, hết thảy mọi việc đều do tâm ta tạo thành. Tâm chân thành có thể chuyển hóa kẻ hung dữ thành hiền thiện. Tâm dối trá, ganh tỵ có thể biến người hiền lương thành độc ác. Tủ Sách Phật Giáo gồm những câu chuyện nhỏ nhưng ý nghĩa sâu sắc, hướng chúng ta đến cái Thiện và ngộ ra những giá trị đíh thực trong cuộc sống bon chen này. Giải Pháp GRASP là một cẩm nang hướng dẫn thực tế và dễ hiểu về sự sáng tạo trong cách quyết định và đưa ra vấn đề. Nếu từ trước đến giờ bạn luôn nghĩ rằng sáng tạo chỉ là chuyện viễn vông, cuốn sách này sẽ làm bạn nghĩ lại. Khả năng đoạn tuyệt với những nếp cũ lối mòn và đặt chân lên những con đường mới chưa bao giờ quan trọng như ngày nay.
Trong bối cảnh những thay đổi như vũ bão về kinh tế, công nghệ và xã hội, tài năng sáng tạo không còn là phẩm chất nên có mà là phẩm chất cần phải có! Chris Griffiths (người đứng đầu ThinkBuzan, tổ chức chuyên về kỹ thuật lập sơ đồ tư duy - công cụ được hàng triệu người trên thế giới sử dụng) buộc bạn phải buông bỏ những gì đang hủy hoại khả năng sáng tạo của bạn. Chỉ bằng bốn bước rõ ràng, tác giả cho bạn thấy cách khai mở những ý tưởng giải pháp mới mẻ, táo bạo theo phương cách có hệ thống để giúp bạn vượt qua bất kì thách thức nào.
(Tony Buzan)
Cẩm Nang Phóng Sinh
Hiện nay, việc thực hành phóng sinh được rất nhiều Phật tử quan tâm. Nhưng trong khi thực hành, nhiều người cũng đã gặp không ít trở ngại. Một phần là từ những biện luận phản bác của người khác, xuất phát từ những sai lầm có thật của một số người khi phóng sinh. Một phần khó khăn nữa là do nhận thức chưa đầy đủ về ý nghĩa phóng sinh, khiến người thực hành đôi khi không khỏi tự mình băn khoăn thối chí. Cuối cùng, trở ngại thường gặp nhất vẫn là cách thức hay nghi thức cụ thể để thực hành một cuộc phóng sinh ở nhiều nơi thường khác biệt nhau - đôi khi có phần không hợp lý - khiến người Phật tử rất khó vững tâm làm theo.
Dựa vào lời dạy của các bậc cao tăng danh sĩ như Đại sư Liên Trì, Đại sư Ấn Quang, Từ Vân Sám chủ Tuân Thức, Cư sĩ Tăng Đại Kỳ... tác giả Nguyễn Minh Tiến soạn dịch và chú giải biên soạn sách CẨM NANG PHÓNG SINH với nội dung đầy đủ và tiện dụng, hy vọng có thể giúp ích, tạo sự dễ dàng và củng cố quyết tâm cho những người thực hành phóng sinh.
Báo Đáp Công Ơn Cuốn
Sách nhỏ này được hình thành từ một ý tưởng khá độc đáo. Nội dung chính dựa vào hai bản kinh: Phụ mẫu ân nan báo kinh oán và Thi-ca-la-việt lục phương lễ kinh. Tuy nhiên, đây không phải là bản dịch tiếng Việt của những kinh này, mà tác giả chỉ dựa vào đây để truyền đạt lại với một lối văn phong dung dị, gần gũi. Giải Pháp GRASP là một cẩm nang hướng dẫn thực tế và dễ hiểu về sự sáng tạo trong cách quyết định và đưa ra vấn đề. Nếu từ trước đến giờ bạn luôn nghĩ rằng sáng tạo chỉ là chuyện viễn vông, cuốn sách này sẽ làm bạn nghĩ lại. Khả năng đoạn tuyệt với những nếp cũ lối mòn và đặt chân lên những con đường mới chưa bao giờ quan trọng như ngày nay.
Trong bối cảnh những thay đổi như vũ bão về kinh tế, công nghệ và xã hội, tài năng sáng tạo không còn là phẩm chất nên có mà là phẩm chất cần phải có! Chris Griffiths (người đứng đầu ThinkBuzan, tổ chức chuyên về kỹ thuật lập sơ đồ tư duy - công cụ được hàng triệu người trên thế giới sử dụng) buộc bạn phải buông bỏ những gì đang hủy hoại khả năng sáng tạo của bạn. Chỉ bằng bốn bước rõ ràng, tác giả cho bạn thấy cách khai mở những ý tưởng giải pháp mới mẻ, táo bạo theo phương cách có hệ thống để giúp bạn vượt qua bất kì thách thức nào.
(Tony Buzan)
Hỗ trợ học tập hiệu quả với tài liệu PDF, Word - SachTruyen.com.vn chia sẻ các tài liệu học tập chất lượng, bao gồm sách, bài tập, đề thi, giúp người dùng học tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.
DANH MỤC NỔI BẬT
Tài Liệu Toán, Tài liệu Tiếng Anh, Tài Liệu Công Dân, Tài Liệu Địa Lí, Tài Liệu Lịch Sử, Tài Liệu Sinh Học, Tài Liệu Ngữ Văn, Tài Liệu Hóa Học, Tài Liệu Vật lí.
VỀ CHÚNG TÔI