1. Sách
  2. ///
Logo Banner Home

Tác Giả hoàng anh đức

Tổng hợp sách của tác giả hoàng anh đức tại KhoSach.com.vn
name

Sci-Tales - Kể Chuyện Khoa Học: Máu Chảy Thế Nào?

Khám phá Thế Giới Khoa Học Cùng Sci-Tales

Được truyền cảm hứng từ những bộ sách STEM nổi tiếng và dòng Ehon Nhật Bản, tác giả Hoàng Anh Đức đã tạo ra Sci-Tales - bộ sách khoa học dành riêng cho trẻ em Việt Nam. Với cách tiếp cận nhẹ nhàng, Sci-Tales biến những kiến thức khoa học phức tạp thành những câu chuyện thú vị, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ.

Bí Mật Máu Chảy

"Máu chảy thế nào?" là một trong 6 cuốn sách thuộc bộ sưu tập Sci-Tales, đưa trẻ em vào hành trình khám phá cơ thể con người. Từ những câu hỏi tưởng chừng đơn giản như "Máu chảy thế nào?", "Tại sao máu lại có màu đỏ?", cuốn sách sẽ giúp trẻ hiểu rõ vai trò quan trọng của máu trong cơ thể, cách máu lưu thông và những điều kỳ diệu ẩn chứa trong dòng máu đỏ tươi.

Khơi Dậy Tò Mò, Nuôi Dưỡng Tình Yêu Khoa Học

Bên cạnh nội dung khoa học chính xác, cuốn sách còn được minh họa bằng những hình ảnh sinh động, đầy màu sắc, tạo nên một thế giới khoa học vui nhộn, hấp dẫn. Cách lồng ghép minh họa cụ thể, cùng biểu cảm hài hước của nhân vật khiến từng dòng nội dung đều trở nên sinh động, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức.

Song Ngữ Việt - Anh: Mở Rộng Vốn Từ Vựng

Sci-Tales được viết song ngữ Việt - Anh, tạo điều kiện cho trẻ em tiếp xúc với tiếng Anh từ sớm, mở rộng vốn từ vựng và phát triển khả năng ngôn ngữ.

Review Nội Dung Sách

"Máu chảy thế nào?" không chỉ là một cuốn sách khoa học đơn thuần, mà còn là một cuộc phiêu lưu đầy thú vị. Bằng cách kể chuyện nhẹ nhàng, cuốn sách đã khơi dậy sự tò mò, lòng yêu thích khoa học và khát khao khám phá thế giới xung quanh ở trẻ em.

Lời Kết

Sci-Tales - Kể chuyện khoa học hứa hẹn sẽ là người bạn đồng hành tuyệt vời cho các bé trong hành trình khám phá thế giới khoa học đầy kỳ diệu. Bộ sách không chỉ cung cấp kiến thức khoa học mà còn góp phần nuôi dưỡng tình yêu sách, khơi dậy sự tò mò và khát khao khám phá ở trẻ em.

name

Kể Chuyện Khoa Học - Sci-Tales - Lửa Đến Từ Đâu?

Quan sát dòng Ehon lừng danh của Nhật Bản cũng như những bộ sách STEM thú vị từ Âu, Mỹ, tác giả Hoàng Anh Đức đã ấp ủ ý tưởng về một bộ truyện khoa học dành cho trẻ em Việt Nam (mà anh chơi chữ, đặt tên là Sci-Tales).

Trẻ em đứng trước những kiến thức khoa học giải hiện tượng tự nhiên, thế giới vi khuẩn… thì luôn tò mò rồi bật thốt những câu hỏi “Vì sao”, Tại sao”. Có lúc chúng ta trả lời được ngay, nhưng sẽ có trường hợp mà người lớn cũng lâm vào thế “bí”. Đến với bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học của Hoàng Anh Đức, nhiều vấn đề khoa học rắc rối được tác giả nhìn nhận qua lăng kính trẻ thơ tưởng vu vơ song rất tuần tự, thú vị giúp các con dễ hiểu, dễ nhớ.

Này nhé, đôi bàn tay của em chẳng những để “múa cho mẹ xem”, như “hai con bướm xinh xinh” mà còn để làm biết bao việc khác. Trẻ cũng cần nhớ:

Dù không nhìn thấy bằng mắt thường, trên tay ta có rất nhiều vi khuẩn và virus. Để không bị ốm, ta cần tiêu diệt hoặc quét sạch chúng. Rửa tay bằng xà phong và nước là cách hiệu quả nhất. (Tại sao phải rửa tay?)

Hoặc:

Để tạo ra lửa, ta cần phải có 3 yếu tố:

- Chất cháy

- Ô-xy

- Nguồn nhiệt (Lửa đến từ đâu?)

Nếu loài người đã biết cách tạo ra lửa thì cũng cần biết cách dập lửa (bởi khi xảy ra hỏa hoạn thì nguy hiểm khó lường). Hiểu về nguồn gốc ngọn lửa sẽ giúp chúng ta tận dụng nó một cách an toàn, hiệu quả nhất đấy!

Các kiến thức khoa học được tác giả dẫn dắt nhẹ nhàng như câu chuyện kể mỗi tối cho con trước giờ đi ngủ. Nét vẽ tinh nghịch, trong trẻo của hai họa sĩ Lộc Linh, Hồng An là điểm cộng giúp giải tỏa trí tò mò và ưa thắc mắc của các bạn nhỏ. Cách lồng ghép minh họa cụ thể, mang màu sắc tươi sáng, cùng biểu cảm hài hước của nhân vật khiến từng dòng nội dung đều trở nên sinh động.

Bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học còn bổ ích ở chỗ nội dung được trình bày song ngữ Việt – Anh, giúp các bé mở rộng cả vốn ngoại ngữ của mình. Điều này thật tuyệt phải không nào!

Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam tin rằng bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học gồm 6 cuốn:

- Máu chảy thế nào?

- Cầu vồng đi đâu?

- Cá có ngủ không?

- Tại sao nước biển mặn?

- Lửa đến từ đâu?

- Tại sao phải rửa tay

Không chỉ thúc đẩy trẻ yêu thích khoa học mà còn nuôi dưỡng lòng yêu sách. Tác giả Hoàng Anh Đức đã hé lộ dự định nối dài bộ sách, hợp thành Tủ sách tò mò dành cho trẻ em ở lứa tuổi 3+.

name

Kể Chuyện Khoa Học - Sci-Tales - Cá Có Ngủ Không?

Quan sát dòng Ehon lừng danh của Nhật Bản cũng như những bộ sách STEM thú vị từ Âu, Mỹ, tác giả Hoàng Anh Đức đã ấp ủ ý tưởng về một bộ truyện khoa học dành cho trẻ em Việt Nam (mà anh chơi chữ, đặt tên là Sci-Tales).

Trẻ em đứng trước những kiến thức khoa học giải hiện tượng tự nhiên, thế giới vi khuẩn… thì luôn tò mò rồi bật thốt những câu hỏi “Vì sao”, Tại sao”. Có lúc chúng ta trả lời được ngay, nhưng sẽ có trường hợp mà người lớn cũng lâm vào thế “bí”. Đến với bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học của Hoàng Anh Đức, nhiều vấn đề khoa học rắc rối được tác giả nhìn nhận qua lăng kính trẻ thơ tưởng vu vơ song rất tuần tự, thú vị giúp các con dễ hiểu, dễ nhớ.

Này nhé, đôi bàn tay của em chẳng những để “múa cho mẹ xem”, như “hai con bướm xinh xinh” mà còn để làm biết bao việc khác. Trẻ cũng cần nhớ:

Dù không nhìn thấy bằng mắt thường, trên tay ta có rất nhiều vi khuẩn và virus. Để không bị ốm, ta cần tiêu diệt hoặc quét sạch chúng. Rửa tay bằng xà phong và nước là cách hiệu quả nhất. (Tại sao phải rửa tay?)

Hoặc:

Để tạo ra lửa, ta cần phải có 3 yếu tố:

- Chất cháy

- Ô-xy

- Nguồn nhiệt (Lửa đến từ đâu?)

Nếu loài người đã biết cách tạo ra lửa thì cũng cần biết cách dập lửa (bởi khi xảy ra hỏa hoạn thì nguy hiểm khó lường). Hiểu về nguồn gốc ngọn lửa sẽ giúp chúng ta tận dụng nó một cách an toàn, hiệu quả nhất đấy!

Các kiến thức khoa học được tác giả dẫn dắt nhẹ nhàng như câu chuyện kể mỗi tối cho con trước giờ đi ngủ. Nét vẽ tinh nghịch, trong trẻo của hai họa sĩ Lộc Linh, Hồng An là điểm cộng giúp giải tỏa trí tò mò và ưa thắc mắc của các bạn nhỏ. Cách lồng ghép minh họa cụ thể, mang màu sắc tươi sáng, cùng biểu cảm hài hước của nhân vật khiến từng dòng nội dung đều trở nên sinh động.

Bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học còn bổ ích ở chỗ nội dung được trình bày song ngữ Việt – Anh, giúp các bé mở rộng cả vốn ngoại ngữ của mình. Điều này thật tuyệt phải không nào!

Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam tin rằng bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học gồm 6 cuốn:

- Máu chảy thế nào?

- Cầu vồng đi đâu?

- Cá có ngủ không?

- Tại sao nước biển mặn?

- Lửa đến từ đâu?

- Tại sao phải rửa tay

Không chỉ thúc đẩy trẻ yêu thích khoa học mà còn nuôi dưỡng lòng yêu sách. Tác giả Hoàng Anh Đức đã hé lộ dự định nối dài bộ sách, hợp thành Tủ sách tò mò dành cho trẻ em ở lứa tuổi 3+.

name

Readology: Đọc Thế Nào? - Không Thể Trì Hoãn Việc Đọc

Readology: Đọc thế nào? – một hướng dẫn nhỏ để giúp những người đọc sách luôn sẵn sàng!

Có ai đó từng nói rằng: “Một đứa trẻ ham đọc rồi sẽ là một người trưởng thành biết suy nghĩ”.

Nhưng chúng ta nên hướng dẫn, rèn luyện trẻ đọc thế nào đây?

Câu hỏi ấy cứ ở mãi trong đầu Hoàng Anh Đức – một ông bố, đồng thời là nhà giáo dục tâm huyết.

Sau vài tháng, cuốn sách Readology: Đọc thế nào? đã ra đời! Thoạt tiên, chúng ta ngỡ tưởng tác phẩm này thiên về tính học thuật, nhưng khi bắt đầu đọc một trang, rồi trang tiếp theo… lại thấy nội dung “thân thiện”, dễ hiểu với văn phong dí dỏm song không thiếu sự khúc chiết, khoa học.

Mở đầu mỗi chương, tác giả mượn lời các danh nhân, học giả như Claude Lesvi-Strauss, D.Vance Smith, Francis Bacon... bình luận về sách cũng như việc đọc sách. Từ đó, anh phân tích dưới góc độ cá nhân, tiếp đến là trình bày những trải nghiệm thực tế với trẻ em – cô con gái đáng yêu của mình!

“Khi bé Kiwi nhà tôi 2 tuổi, bạn ấy đã không mấy thích thú những loài động vật dưới nước. Cô bé thích khủng long hơn. Trong khi khám phá thế giới khủng long, cô bé đã phát hiện ra ốc anh vũ – ứng viên mà nhiều nhà khoa học tin là thủy tổ của loài mực hiện đại (…) Toàn bộ tiến trình này không hề được lường trước. Điều mà chúng tôi làm chỉ đơn thuần là lắng nghe cô bé và hỗ trợ con trong suốt quá trình đọc sách. Cuối cùng, khi 3 tuổi, bạn Kiwi cũng đã thiết lập một thói quen mới về việc đọc Bách khoa Hải dương học”.

Nhờ vậy, trong Readology: Đọc thế nào? chúng ta tiếp nhận kiến thức, nhưng không chỉ vậy, chúng ta còn chia sẻ cả tình cảm, cảm xúc nữa:

“Bạn có thể nối mạch tinh thần đọc sách của gia đình mình với những cộng đồng đọc sách khác. Có cả tá những loại hoạt động có thể giúp cải thiện các thói quen đọc, cũng như để dạy cho con trẻ về việc chia sẻ và quan tâm – những hạt mầm để nuôi dưỡng tình bạn trong tương lai của con trẻ”.

Đó là điều quý giá khiến cuốn sách không gây cảm giác “nhắc lại”, “sao chép”.

Kĩ thuật đọc thế nào được Hoàng Anh Đức giới thiệu theo từng cấp độ, chủ yếu xoay quanh đối tượng người-đọc-nhí, dựa trên tinh thần tôn trọng con trẻ, trên nhịp độ khoan thai, nhịp nhàng: đọc sách cùng trẻ sơ sinh và nhũ nhi, đọc sách cùng trẻ ấu nhi, đọc sách với trẻ mẫu giáo…

Bằng kĩ thuật phù hợp, cộng thêm tình cảm, cảm xúc mà chúng ta (và con trẻ, dĩ nhiên!) dành cho những giờ đọc sách, cho không gian đọc sách… thì việc đọc trở thành thói quen, niềm hứng thú hết sức tự nhiên.

Không chỉ dừng lại ở đó, tác giả Hoàng Anh Đức còn tiếp tục gợi mở việc kể thế nào, bởi vì đọc và kể dường như luôn song hành, giống như hai khía cạnh nhận và trao: Chúng ta tiếp thu những điều mới mẻ, thú vị, bổ ích dường như là để truyền tỏa các giá trị đó chứ đâu chỉ giữ cho riêng mình…

name

Kể Chuyện Khoa Học - Sci-Tales - Tại Sao Nước Biển Mặn?

Quan sát dòng Ehon lừng danh của Nhật Bản cũng như những bộ sách STEM thú vị từ Âu, Mỹ, tác giả Hoàng Anh Đức đã ấp ủ ý tưởng về một bộ truyện khoa học dành cho trẻ em Việt Nam (mà anh chơi chữ, đặt tên là Sci-Tales).

Trẻ em đứng trước những kiến thức khoa học giải hiện tượng tự nhiên, thế giới vi khuẩn… thì luôn tò mò rồi bật thốt những câu hỏi “Vì sao”, Tại sao”. Có lúc chúng ta trả lời được ngay, nhưng sẽ có trường hợp mà người lớn cũng lâm vào thế “bí”. Đến với bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học của Hoàng Anh Đức, nhiều vấn đề khoa học rắc rối được tác giả nhìn nhận qua lăng kính trẻ thơ tưởng vu vơ song rất tuần tự, thú vị giúp các con dễ hiểu, dễ nhớ.

Này nhé, đôi bàn tay của em chẳng những để “múa cho mẹ xem”, như “hai con bướm xinh xinh” mà còn để làm biết bao việc khác. Trẻ cũng cần nhớ:

Dù không nhìn thấy bằng mắt thường, trên tay ta có rất nhiều vi khuẩn và virus. Để không bị ốm, ta cần tiêu diệt hoặc quét sạch chúng. Rửa tay bằng xà phong và nước là cách hiệu quả nhất. (Tại sao phải rửa tay?)

Hoặc:

Để tạo ra lửa, ta cần phải có 3 yếu tố:

- Chất cháy

- Ô-xy

- Nguồn nhiệt (Lửa đến từ đâu?)

Nếu loài người đã biết cách tạo ra lửa thì cũng cần biết cách dập lửa (bởi khi xảy ra hỏa hoạn thì nguy hiểm khó lường). Hiểu về nguồn gốc ngọn lửa sẽ giúp chúng ta tận dụng nó một cách an toàn, hiệu quả nhất đấy!

Các kiến thức khoa học được tác giả dẫn dắt nhẹ nhàng như câu chuyện kể mỗi tối cho con trước giờ đi ngủ. Nét vẽ tinh nghịch, trong trẻo của hai họa sĩ Lộc Linh, Hồng An là điểm cộng giúp giải tỏa trí tò mò và ưa thắc mắc của các bạn nhỏ. Cách lồng ghép minh họa cụ thể, mang màu sắc tươi sáng, cùng biểu cảm hài hước của nhân vật khiến từng dòng nội dung đều trở nên sinh động.

Bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học còn bổ ích ở chỗ nội dung được trình bày song ngữ Việt – Anh, giúp các bé mở rộng cả vốn ngoại ngữ của mình. Điều này thật tuyệt phải không nào!

Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam tin rằng bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học gồm 6 cuốn:

- Máu chảy thế nào?

- Cầu vồng đi đâu?

- Cá có ngủ không?

- Tại sao nước biển mặn?

- Lửa đến từ đâu?

- Tại sao phải rửa tay

Không chỉ thúc đẩy trẻ yêu thích khoa học mà còn nuôi dưỡng lòng yêu sách. Tác giả Hoàng Anh Đức đã hé lộ dự định nối dài bộ sách, hợp thành Tủ sách tò mò dành cho trẻ em ở lứa tuổi 3+.

name

Kể Chuyện Khoa Học - Sci-Tales - Cầu Vồng Đi Đâu?

Quan sát dòng Ehon lừng danh của Nhật Bản cũng như những bộ sách STEM thú vị từ Âu, Mỹ, tác giả Hoàng Anh Đức đã ấp ủ ý tưởng về một bộ truyện khoa học dành cho trẻ em Việt Nam (mà anh chơi chữ, đặt tên là Sci-Tales).

Trẻ em đứng trước những kiến thức khoa học giải hiện tượng tự nhiên, thế giới vi khuẩn… thì luôn tò mò rồi bật thốt những câu hỏi “Vì sao”, Tại sao”. Có lúc chúng ta trả lời được ngay, nhưng sẽ có trường hợp mà người lớn cũng lâm vào thế “bí”. Đến với bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học của Hoàng Anh Đức, nhiều vấn đề khoa học rắc rối được tác giả nhìn nhận qua lăng kính trẻ thơ tưởng vu vơ song rất tuần tự, thú vị giúp các con dễ hiểu, dễ nhớ.

Này nhé, đôi bàn tay của em chẳng những để “múa cho mẹ xem”, như “hai con bướm xinh xinh” mà còn để làm biết bao việc khác. Trẻ cũng cần nhớ:

Dù không nhìn thấy bằng mắt thường, trên tay ta có rất nhiều vi khuẩn và virus. Để không bị ốm, ta cần tiêu diệt hoặc quét sạch chúng. Rửa tay bằng xà phong và nước là cách hiệu quả nhất. (Tại sao phải rửa tay?)

Hoặc:

Để tạo ra lửa, ta cần phải có 3 yếu tố:

- Chất cháy

- Ô-xy

- Nguồn nhiệt (Lửa đến từ đâu?)

Nếu loài người đã biết cách tạo ra lửa thì cũng cần biết cách dập lửa (bởi khi xảy ra hỏa hoạn thì nguy hiểm khó lường). Hiểu về nguồn gốc ngọn lửa sẽ giúp chúng ta tận dụng nó một cách an toàn, hiệu quả nhất đấy!

Các kiến thức khoa học được tác giả dẫn dắt nhẹ nhàng như câu chuyện kể mỗi tối cho con trước giờ đi ngủ. Nét vẽ tinh nghịch, trong trẻo của hai họa sĩ Lộc Linh, Hồng An là điểm cộng giúp giải tỏa trí tò mò và ưa thắc mắc của các bạn nhỏ. Cách lồng ghép minh họa cụ thể, mang màu sắc tươi sáng, cùng biểu cảm hài hước của nhân vật khiến từng dòng nội dung đều trở nên sinh động.

Bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học còn bổ ích ở chỗ nội dung được trình bày song ngữ Việt – Anh, giúp các bé mở rộng cả vốn ngoại ngữ của mình. Điều này thật tuyệt phải không nào!

Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam tin rằng bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học gồm 6 cuốn:

- Máu chảy thế nào?

- Cầu vồng đi đâu?

- Cá có ngủ không?

- Tại sao nước biển mặn?

- Lửa đến từ đâu?

- Tại sao phải rửa tay

Không chỉ thúc đẩy trẻ yêu thích khoa học mà còn nuôi dưỡng lòng yêu sách. Tác giả Hoàng Anh Đức đã hé lộ dự định nối dài bộ sách, hợp thành Tủ sách tò mò dành cho trẻ em ở lứa tuổi 3+.

name

Readology: Đọc Thế Nào?

– Một hướng dẫn nhỏ để giúp những người đọc sách luôn sẵn sàng!

Có ai đó từng nói rằng: “Một đứa trẻ ham đọc rồi sẽ là một người trưởng thành biết suy nghĩ”.

Nhưng chúng ta nên hướng dẫn, rèn luyện trẻ đọc thế nào đây?

Câu hỏi ấy cứ ở mãi trong đầu Hoàng Anh Đức – một ông bố, đồng thời là nhà giáo dục tâm huyết.

Sau vài tháng, cuốn sách Readology: Đọc thế nào? đã ra đời! Thoạt tiên, chúng ta ngỡ tưởng tác phẩm này thiên về tính học thuật, nhưng khi bắt đầu đọc một trang, rồi trang tiếp theo… lại thấy nội dung “thân thiện”, dễ hiểu với văn phong dí dỏm song không thiếu sự khúc chiết, khoa học.

Mở đầu mỗi chương, tác giả mượn lời các danh nhân, học giả như Claude Lesvi-Strauss, D.Vance Smith, Francis Bacon v.v. bình luận về sách cũng như việc đọc sách. Từ đó, anh phân tích dưới góc độ cá nhân, tiếp đến là trình bày những trải nghiệm thực tế với trẻ em – cô con gái đáng yêu của mình!

“Khi bé Kiwi nhà tôi 2 tuổi, bạn ấy đã không mấy thích thú những loài động vật dưới nước. Cô bé thích khủng long hơn. Trong khi khám phá thế giới khủng long, cô bé đã phát hiện ra ốc anh vũ - ứng viên mà nhiều nhà khoa học tin là thủy tổ của loài mực hiện đại (...) Toàn bộ tiến trình này không hề được lường trước. Điều mà chúng tôi làm chỉ đơn thuần là lắng nghe cô bé và hỗ trợ con trong suốt quá trình đọc sách. Cuối cùng, khi 3 tuổi, bạn Kiwi cũng đã thiết lập một thói quen mới về việc đọc Bách khoa Hải dương học”.

Nhờ vậy, trong Readology: Đọc thế nào? chúng ta tiếp nhận kiến thức, nhưng không chỉ vậy, chúng ta còn chia sẻ cả tình cảm, cảm xúc nữa:

“Bạn có thể nối mạch tinh thần đọc sách của gia đình mình với những cộng đồng đọc sách khác. Có cả tá những loại hoạt động có thể giúp cải thiện các thói quen đọc, cũng như để dạy cho con trẻ về việc chia sẻ và quan tâm – những hạt mầm để nuôi dưỡng tình bạn trong tương lai của con trẻ”.

Đó là điều quý giá khiến cuốn sách không gây cảm giác “nhắc lại”, “sao chép”.

Kĩ thuật đọc thế nào được Hoàng Anh Đức giới thiệu theo từng cấp độ, chủ yếu xoay quanh đối tượng người-đọc-nhí, dựa trên tinh thần tôn trọng con trẻ, trên nhịp độ khoan thai, nhịp nhàng: đọc sách cùng trẻ sơ sinh và nhũ nhi, đọc sách cùng trẻ ấu nhi, đọc sách với trẻ mẫu giáo...

Bằng kĩ thuật phù hợp, cộng thêm tình cảm, cảm xúc mà chúng ta (và con trẻ, dĩ nhiên!) dành cho những giờ đọc sách, cho không gian đọc sách… thì việc đọc trở thành thói quen, niềm hứng thú hết sức tự nhiên.

Không chỉ dừng lại ở đó, tác giả Hoàng Anh Đức còn tiếp tục gợi mở việc kể thế nào, bởi vì đọc và kể dường như luôn song hành, giống như hai khía cạnh nhận và trao: Chúng ta tiếp thu những điều mới mẻ, thú vị, bổ ích dường như là để truyền tỏa các giá trị đó chứ đâu chỉ giữ cho riêng mình...

name

Kể Chuyện Khoa Học - Sci-Tales - Tại Sao Phải Rửa Tay?

Quan sát dòng Ehon lừng danh của Nhật Bản cũng như những bộ sách STEM thú vị từ Âu, Mỹ, tác giả Hoàng Anh Đức đã ấp ủ ý tưởng về một bộ truyện khoa học dành cho trẻ em Việt Nam (mà anh chơi chữ, đặt tên là Sci-Tales).

Trẻ em đứng trước những kiến thức khoa học giải hiện tượng tự nhiên, thế giới vi khuẩn… thì luôn tò mò rồi bật thốt những câu hỏi “Vì sao”, Tại sao”. Có lúc chúng ta trả lời được ngay, nhưng sẽ có trường hợp mà người lớn cũng lâm vào thế “bí”. Đến với bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học của Hoàng Anh Đức, nhiều vấn đề khoa học rắc rối được tác giả nhìn nhận qua lăng kính trẻ thơ tưởng vu vơ song rất tuần tự, thú vị giúp các con dễ hiểu, dễ nhớ.

Này nhé, đôi bàn tay của em chẳng những để “múa cho mẹ xem”, như “hai con bướm xinh xinh” mà còn để làm biết bao việc khác. Trẻ cũng cần nhớ:

Dù không nhìn thấy bằng mắt thường, trên tay ta có rất nhiều vi khuẩn và virus. Để không bị ốm, ta cần tiêu diệt hoặc quét sạch chúng. Rửa tay bằng xà phong và nước là cách hiệu quả nhất. (Tại sao phải rửa tay?)

Hoặc:

Để tạo ra lửa, ta cần phải có 3 yếu tố:

- Chất cháy

- Ô-xy

- Nguồn nhiệt (Lửa đến từ đâu?)

Nếu loài người đã biết cách tạo ra lửa thì cũng cần biết cách dập lửa (bởi khi xảy ra hỏa hoạn thì nguy hiểm khó lường). Hiểu về nguồn gốc ngọn lửa sẽ giúp chúng ta tận dụng nó một cách an toàn, hiệu quả nhất đấy!

Các kiến thức khoa học được tác giả dẫn dắt nhẹ nhàng như câu chuyện kể mỗi tối cho con trước giờ đi ngủ. Nét vẽ tinh nghịch, trong trẻo của hai họa sĩ Lộc Linh, Hồng An là điểm cộng giúp giải tỏa trí tò mò và ưa thắc mắc của các bạn nhỏ. Cách lồng ghép minh họa cụ thể, mang màu sắc tươi sáng, cùng biểu cảm hài hước của nhân vật khiến từng dòng nội dung đều trở nên sinh động.

Bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học còn bổ ích ở chỗ nội dung được trình bày song ngữ Việt – Anh, giúp các bé mở rộng cả vốn ngoại ngữ của mình. Điều này thật tuyệt phải không nào!

Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam tin rằng bộ sách Sci-Tales Kể chuyện khoa học gồm 6 cuốn:

- Máu chảy thế nào?

- Cầu vồng đi đâu?

- Cá có ngủ không?

- Tại sao nước biển mặn?

- Lửa đến từ đâu?

- Tại sao phải rửa tay

Không chỉ thúc đẩy trẻ yêu thích khoa học mà còn nuôi dưỡng lòng yêu sách. Tác giả Hoàng Anh Đức đã hé lộ dự định nối dài bộ sách, hợp thành Tủ sách tò mò dành cho trẻ em ở lứa tuổi 3+.

1

Hỗ trợ học tập hiệu quả với tài liệu PDF, Word - SachTruyen.com.vn chia sẻ các tài liệu học tập chất lượng, bao gồm sách, bài tập, đề thi, giúp người dùng học tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.