Ngay khi thực dân pháp tiến công Việt Bắc (10/1947), Đảng Cộng sản Đông Dương đã nhanh chóng đưa ra chị thị nào?
1. Phải “dụ địch, điều địch” để phá tan cuộc tiến công của Pháp.
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
3. Mĩ.
“Phương án Macbátơn” (1947) đã chia Ấn Độ thành 2 quốc gia là
2. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân đưa đến bước phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
3. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Sự kiện nào tác động tới sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm đầu thế kỉ XXI?
2. Liên minh châu Âu mở rộng thành viên.
Nhân tố chủ quan đưa đến thắng lợi của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng sau ngày 2/9/1945 của Việt Nam là
2. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.
Theo quyết định Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia nào thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên?
3. Anh.
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng sự tăng trưởng kinh tế của Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
1. Nhật Bản, Hàn Quốc là các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
Hoạt động nào sau đây của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân trở thành nòng cốt trong phong trào dân tộc cả nước?
4. Tổ chức phong trào Vô sản hóa.
Nội dung nào sau đây không phải là âm mưu của Mỹ khi ký với thực dân Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ngày 23/12/1950?
4. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh Đông Dương.
Ngày 16/10/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam giữ vị trí nào?
2. Ủy viên của Ban Thư ký Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009.
Những quốc gia nào sau đây thuộc khu vực Đông Bắc Á?
4. Trung Quốc và Hàn Quốc.
Ý nghĩa của các cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động vào tháng 5- 1930 ở Việt Nam là
4. Cơ sở cho sự thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi trong những năm 1930-1931.
Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Matxcơva (Liên Xô) trong hoàn cảnh nào?
4. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít đã thất bại.
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu mốc sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam?
4. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.
Năm 1990, EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia nào dưới đây?
1. Lào.
Năm 2007, sự kiện nào đã đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN?
3. Hiệp ước thân thiện với hợp tác ở Đông Nam Á được ký kết.
Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương tiến hành cách mạng bằng phương pháp gì?
3. Hòa bình.
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
1. Giành thị trường quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô.
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 ở Việt Nam Không phải là
2. Bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam.
Yêu cầu số một của nhân dân được phản ánh trong nhiệm vụ nào của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)?
2. Đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã
1. Dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là
4. Toàn vẹn lãnh thổ.
Nước đi đầu cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp là
1. Ấn Độ.
Từ những năm 60-70 của thế kỷ XX trở đi, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược
1. Kinh tế hướng ngoại.
Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra bản chỉ thị nhận định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc này là
1. Đế quốc Nhật-Pháp và tay sai.
Yếu tố khách quan nào đã đưa đến sự thay đổi chính sách đối ngoại các nước Tây Âu từ năm 1991?
1. Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự 2 cực Ianta tan rã.
Chính cường vắn tắt của Đảng Cộng Sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định nhiệm vụ của cách mạng về phương diện chính trị là phải
1. Xây dựng chính phủ tư sản dân quyền.
Mục tiêu của Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (đầu tháng 12/1953) là
3. Tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
Những năm 90 của thế kỷ XX, ở lĩnh vực khoa học kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với Mỹ, Nga trong các chương trình
3. Vũ trụ quốc tế.
Toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan một thực tế không đảo ngược vì đây là hệ quả của
2. Việc mở rộng các tổ chức liên kết quốc tế.
Sau chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu do
2. Muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
Vai trò của ngân hàng Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919-1929) là
3. Khống chế toàn bộ nền kinh tế - chính trị Đông Dương.
Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
2. Luôn mềm dẻo trong nguyên tắc đấu tranh.
Việc Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (1921-1925) đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?
3. Luôn chú trọng đoàn kết quốc tế.
Điểm khác biệt cơ bản giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là gì?
4. Cứu nước để cứu dân - cứu dân và cứu nước.
Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào dân chủ 1919-1925 của tự sản Việt Nam là
1. Tính dân tộc.
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ (1945-1991) là
2. Sử dụng khẩu hiệu “dân chủ” để can thiệp vào nội bộ các nước.
Bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám được vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
3. Nội lực đất nước – nhân tố quyết định nhất.
Mục đích tìm hiểu văn minh, sức mạnh phương Tây của Nguyễn Tất Thành có nét độc đáo gì so với cụ Phan Châu Trinh?
4. Tìm và học cái mới mà dân tộc chưa có và xem đó là chỗ dựa, là cứu cánh.
Kết quả:
Hỗ trợ học tập hiệu quả với tài liệu PDF, Word - SachTruyen.com.vn chia sẻ các tài liệu học tập chất lượng, bao gồm sách, bài tập, đề thi, giúp người dùng học tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.
DANH MỤC NỔI BẬT
Tài Liệu Toán, Tài liệu Tiếng Anh, Tài Liệu Công Dân, Tài Liệu Địa Lí, Tài Liệu Lịch Sử, Tài Liệu Sinh Học, Tài Liệu Ngữ Văn, Tài Liệu Hóa Học, Tài Liệu Vật lí.
VỀ CHÚNG TÔI