Một trong những đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước mới – dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX là
1. Phan Bội Châu.
Xu thế toàn cầu hóa (từ những năm 80 của thế kỉ XX) là một hệ quả tất yếu của
2. xu thế hòa hoãn Đông - Tây ở châu Âu.
Nội dung nào dưới đây là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương?
2. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Bốn tỉnh giành chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất cả nước là
1. Hải Dương, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Nam.
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
1. án ngữ Hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp.
Từ năm 1973, các nước Tây Âu lâm vào khủng hoảng, suy thoái kéo dài, chủ yếu do chịu sự tác động của
2. sự đối đầu Đông - Tây.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để giải quyết căn bản nạn đói ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi thực hiện
4. “Nhường cơm sẻ áo”.
Đầu năm 1942, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứ địa đầu tiên của cách mạng Việt Nam vì Cao Bằng có
4. nhiều căn cứ du kích và lực lượng vũ trang đã được xây dựng.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947?
3. Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường.
Những cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần Vương (1885- 1896)?
1. Hùng Lĩnh, Ba Đình.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), tương lai của Trung Quốc nhưthế nào?
1. Trở thành quốc gia thống nhất, trung lập.
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử khi đang thực hiện kế hoạch nào dưới đây?
3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sự kiện nào dưới đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947 – 1989)?
2. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
Để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác, từ thập niên 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã sử dụng chiêu bài
4. lợi dụng vấn đề dân quyền,
Trong phong trào cách mạng 1930-1931, Xô Viết Nghệ Tĩnh đã thực hiện chính sách nào sau đây?
4. Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Đối với cách mạng Việt Nam, việc phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện (8/1945) đã
1. tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa.
Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã không ảnh hưởng tới
4. cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân.
Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủtrương “vô sản hóa”?
2. Việt Nam Quốc dân đảng.
Sự kiện nào trở thành “duyên cớ” của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)?
4. Các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối đầu.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930) là sản phẩm kết hợp của chủ nghĩaMác – Lênin với
4. phong trào công nhân và phong trào nông dân.
Trong phong trào cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, năm 1960 được ghi nhận là
1. “Năm châu Phi”.
Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam?
3. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935).
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng điều kiện chủ quan thuận lợi của nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
2. Có chính quyền cách mạng của nhân dân.
Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 chứng tỏ điều gì?
2. Giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo.
Những quốc gia nào ở Châu Á không bị các nước tư bản phương Tây xâm lược và nô dịch?
1. Nhật Bản và Mông Cổ.
Tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc khi
3. kiên quyết phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930.
Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là
1. mở rộng quan hệ với các nước châu Âu.
Quá trình hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn Ái Quốc (1920-1925) có tác dụng như thế nào đối với lịch sử dân tộc Việt Nam?
3. Chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng.
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh). Đoạn trích trên thể hiện quyết tâm của nhân dân Việt Nam về
2. bảo vệ và giữ vững thành quả cách mạng.
Nhận định nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về nghệ thuật giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám năm 1945 của Việt Nam?
3. Đã có sự kết hợp chặt chẽ giữa các điều kiện chủ quan với khách quan.
Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1987-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
2. Pháp đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
Trong cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã xây dựng được nhiều căn cứ địa cách mạng trên cả nước, nhưng không có địa bàn nào sau đây?
2. Trung tâm đô thị.
Nhận xét nào sau đây là đúng về bản Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp (ngày 6/3/1946)?
3. Công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có quyền dân tộc tự quyết.
Ý nào phản ánh điểm giống nhau giữa cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945) và Cách mạng tháng Mười Nga (1917)?
1. Khởi nghĩa ở thành thị đóng vai trò quyết định.
Ở Việt Nam, phong trào dân chủ 1936 – 1939 có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh lịch sử so với phong trào cách mạng 1930 – 1931?
2. Chính quyền thuộc địa nới lỏng chính sách cai trị.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nhận định: Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, phong trào công nhân Việt Nam có đầy đủ các điều kiện của một phong trào tự giác?
4. Sự ra đời của Đảng quyết định cho mọi thắng lợi của cách mạng.
Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về
2. lực lượng tác chiến.
Các hội nghị của Đảng Cộng sản Đông Dương (1939 – 1945) có điểm chung nào sau đây?
1. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận giải phóng dân tộc thống nhất.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930) đều xác định
2. nhiệm vụ cách mạng là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
Một điểm mới và tiến bộ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1930) so với cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
4. xác định được thực dân Pháp, tay sai là đối tượng để đấu tranh.
Kết quả:
Hỗ trợ học tập hiệu quả với tài liệu PDF, Word - SachTruyen.com.vn chia sẻ các tài liệu học tập chất lượng, bao gồm sách, bài tập, đề thi, giúp người dùng học tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.
DANH MỤC NỔI BẬT
Tài Liệu Toán, Tài liệu Tiếng Anh, Tài Liệu Công Dân, Tài Liệu Địa Lí, Tài Liệu Lịch Sử, Tài Liệu Sinh Học, Tài Liệu Ngữ Văn, Tài Liệu Hóa Học, Tài Liệu Vật lí.
VỀ CHÚNG TÔI