1. Trang Chủ
  2. ///

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3

Xem thêm đầy đủ hơn Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/de-thi-thu-tot-nghiep-thpt-2023-mon-ly-online-de-3

Đề Kiểm Tra: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3

Câu 1:

Độ to của âm là một đại lượng đặc trưng sinh lý của âm nó phụ thuộc vào

Câu 2:

Cường độ dòng điện qua mạch R-C nối tiếp có phương trình \(i = {I_0}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\), đại lượng \(\left( {\omega t + \varphi } \right)\)gọi là

Câu 3:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng \(a\) và cách màn quan sát một khoảng \(D\). Ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng \(\lambda \). Trên màn, khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng và tối là

Câu 4:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L mắc nối tiếp. Biết cảm kháng có giá trị bằng R. So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện

Câu 5:

Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, đang dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, phương trình động lực học của vật nhỏ có dạng: \(x'' + \frac{k}{m}x = 0\). Đại lượng \(\frac{k}{m}\) có đơn vị là

Câu 6:

Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình \({x_1} = {A_1}\cos \left( {{\omega _1}t + {\varphi _1}} \right)\) và \({x_2} = {A_2}\cos \left( {{\omega _2}t + {\varphi _2}} \right)\)\({\varphi _2}\). Hai dao động này được gọi là cùng pha khi

Câu 7:

Nước lọc dùng để uống, sau khi lọc hết kim loại nặng, cặn bã ta tiếp tục tiệt khuẩn bằng tia

Câu 8:

Tốc độ truyền sóng cơ là

Câu 9:

Số notron có trong hạt nhân \({}_6^{14}C\) là

Câu 10:

Trong điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây không có giá trị hiệu dụng?

Câu 11:

Nguyên tắc hoạt động của Laze dựa vào

Câu 12:

Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên

Câu 13:

Dòng diện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của

Câu 14:

Dao động tắt dần có biên độ

Câu 15:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản, bộ phận biến đổi dao động âm thành dao động điện là

Câu 16:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng \(m\) và lò xo nhẹ có độ cứng \(k\) đang dao động điều hòa. Tại thời điểm vật có li độ \(x\), gia tốc \(a\)thì thương số \(\frac{a}{x}\) bằng

Câu 17:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

Câu 18:

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

Câu 19:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động theo phương thẳng đứng cùng pha, cùng biên độ. Trên đoạn thẳng chứa hai nguồn có n điểm dao động với biên độ cực đại và m điểm đứng yên ( n, m là số nguyên dương). Nhận định nào sau đây đúng ?

Câu 20:

Khi nói về ánh sáng đơn sắc, đại lượng đặc trưng chuẩn nhất đó là

Câu 21:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(R\) mắc nối tiếp tụ điện thì dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là \({Z_C}\) và \(Z\). Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện được xác định bằng biểu thức

Câu 22:

Với hình bên, Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q ( q < 0) từ M đến N được xác định bằng biểu thức

Câu 23:

Một electron bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với \(\overrightarrow B \). Tính độ lớn của lực từ \(\overrightarrow {{f_L}} \)nếu v = 2.105 m / s và B = 0,2T. Cho biết electron có độ lớn e = 1,6.10-19 C:)

Câu 24:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng \(50\;{\text{N}}/{\text{m}}\)dao động điều hòa với biên độ 8cm. Khi con lắc qua vị trí có li độ \(4\;{\text{cm}}\) thì động năng của con lắc là

Câu 25:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \)=\(600\;{\text{nm}}\). Tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 4 của bức xạ \(\lambda \). Nếu thay bức xạ \(\lambda ' = 400nm\) thì tại M là vân

Câu 26:

Cho phản ứng hạt nhân: \(p\,\, + \,\,_3^7Li\,\, \to \,\,2\alpha \,\, + \,\,17,3MeV\). Cho NA = 6,023.1023 mol-1. Khi tạo thành được 1g Hêli thì năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là

Câu 27:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. R = \(20\Omega \), cảm kháng của đoạn mạch là \(30\Omega \), dung kháng của đoạn mạch là \(40\Omega \). Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là

Câu 28:

Cho hai mạch dao động LC lý tưởng, dao động điện từ tự do. Mạch thứ nhất có tụ \({C_1}\) gồm hai bản \(A\) và \(B\). Phương trình điện tích trên bản A là:\({q_1}\)=\({Q_0}\)cos\(\left( {\frac{{2\pi }}{T}t + \frac{\pi }{2}} \right)\) (C). Mạch thứ hai có tụ C2 gồm hai bản A' và B'. Phương trình điện tích trên bản A' là: \({q_2}\)=\({Q_0}\)cos\(\left( {\frac{{2\pi }}{T}t – \frac{\pi }{6}} \right)\) ( C). Sau khoảng thời gian ngắn nhất \(\Delta t\) kể từ khi dao động đến khi hai bản A và A' có cùng giá trị điện tích, giá trị đó là:

Câu 29:

Trong chân không, tia \(X\) có bước sóng \(0,2\;{\text{nm}}\). Một chùm tia X có công suất P = 99,375nW, số phôtôn có trong chùm là

Câu 30:

Biết cường độ âm chuẩn là \({10^{ – 12}}\;{\text{W}}/{{\text{m}}^2}\). Tại một điểm có mức cường độ âm là 2B thì cường độ âm tại đó là

Câu 31:

Trong thí nghiệm giao thoa Y – âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu đuợc lần luợt là: \({i_1} = 0,5{\text{mm;}}{i_2} = 0,7{\text{mm}}\). Biết bề rộng truờng giao thoa là 15 mm. Trên trường giao thoa có bao nhiêu vị trí mà tại đó cả hai bức xạ đều cho vân tối ?

Vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ:\({x_{{T_1}}} = {x_{{T_2}}} \Leftrightarrow \left( {{k_1} + \frac{1}{2}} \right){i_1} = \left( {{k_2} + \frac{1}{2}} \right){i_2} \Rightarrow \frac{{{k_1} + 0,5}}{{{k_2} + 0,5}} = \frac{{{i_2}}}{{{i_1}}} = \frac{{0,7}}{{0,5}} = \frac{7}{5} = \frac{{3,5}}{{2,5}}\)\({x_ \equiv } = \left( {2n + 1} \right).3,5{i_1} = 3,5n + 1,75\).Vì \( – \frac{L}{2} \leqslant {x_ \equiv } \leqslant \frac{L}{2}\) nên \(\begin{gathered} \Leftrightarrow – 7,5 \leqslant 3,5n + 1,75 \leqslant 7,5 \hfill \\ \Leftrightarrow – 7,5 – 1,75 \leqslant 3,5n \leqslant 7,5 – 1,75 \Rightarrow – 2,64 \leqslant n \leqslant 1,64 \hfill \\ n = – 2 \to 1 \hfill \\ \end{gathered} \)Có 4 giá trị của n thỏa mãn nên có 4 vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ trên trường giao thoa.
Câu 32:

Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì dòng điện qua các phần tử giá trị hiệu dụng là \(1,2A;1,6A;1,4A\). Nếu đặt điện áp này vào đoạn mạch gồm 3 phần tử trên mắc nối tiếp thì giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng là

Ta có \(R = \frac{U}{{1,2}};{Z_L} = \frac{U}{{1,6}};{Z_C} = \frac{U}{{1,4}}\) Khi mắc R, L, C nối tiếp thì \(I = \frac{U}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} – {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{U}{{\sqrt {{{\left( {\frac{U}{{1,2}}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{U}{{1,6}} – \frac{U}{{1,4}}} \right)}^2}} }} = 0,838\left( A \right)\)
Câu 33:

Một đoạn mạch \({\text{AB}}\) chứa L, R và \(C\)như hình vẽ. Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3uộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu \({\text{AB}}\) một điện áp có biểu thức \(u = {U_0}\cos \omega t(V)\), rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch \({\text{AN}}\) và \({\text{MB}}\) ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Xác định hệ số công suất của đoạn mạch \({\text{AB}}\).

Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với \({u_{MB}}\)Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3\( \to \frac{{{Z_{AN}}}}{{{Z_{MB}}}} = \frac{{{U_{0AN}}}}{{{U_{0MB}}}} = \frac{{2\^o }}{{1\^o }} = 2 = > {Z_{AN}} = 2{Z_{MB}}\) Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A:( Với α+β =π/2). Ta có:\(\tan \beta = \frac{{{Z_{AN}}}}{{{Z_{MB}}}} = 2 = \frac{R}{{{Z_C}}} = > R = 2{Z_C}\xrightarrow{{{Z_C} = 1}}R = 2\)Ta có: \(\tan \alpha = \frac{{{Z_{MB}}}}{{{Z_{AN}}}} = \frac{1}{2} = \frac{R}{{{Z_L}}} = > {Z_L} = 2R = 2.2 = 4\)Ta có: \(\cos \varphi = \frac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} – {Z_C})}^2}} }} = \frac{2}{{\sqrt {{2^2} + {{(4 – 1)}^2}} }} = 0,55\)
Câu 34:

Một sợi dây đàn hồi A B căng ngang có đầu \(B\) cố định, đầu \(A\) nối với một máy rung. Khi máy rung hoạt động, đầu \(A\) dao động điều hòa thì trên dây có sóng dừng với n bụng sóng. Đầu \(A\) được coi là một nút sóng. Tăng tần số của máy rung thêm một lượng \(24\;{\text{Hz}}\) thì trên dây có sóng dừng với n +2 bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi và \(10Hz < f < 100Hz\). Giá trị lớn nhất của tần số để có sóng dừng là

\(l = \frac{{k\lambda }}{2} = \frac{k}{f}.\frac{v}{2} \Rightarrow \frac{k}{f} = hs\) \( \Leftrightarrow \frac{n}{f} = \frac{{n + 2}}{{f + 24}} \Rightarrow f = 12n\) vì \(10Hz < f < 100Hz\) nên 0,8 < n < 8,3\({f_{\max }} = 12{n_{\max }} = 12.8 = 96Hz\)
Câu 35:

Tổng hợp hai dao động điều hòa x1 = 5cos \((\omega t + {\phi _1})\)cm; x1 = A2cos \((\omega t + {\phi _2})\) cm (\({\phi _2} \geqslant {\phi _1})\) ta được phương trình tổng hợp có dạng x = 10\((\omega t + \frac{\pi }{6})\)cm. Tồn tại một giá trị của \({\phi _1}\)để A2 có giá trị nhỏ nhất khi đó \({\phi _1}\)có giá trị là:

\(\begin{gathered} A_2^2 = A_1^2 + {A^2} – 2{A_1}A\cos (\alpha ) \hfill \\ {A_{2\min }} = A – {A_1} = 5cm \hfill \\ khi\mathop {}\nolimits_{} \alpha = 0 \Rightarrow {\varphi _1} = \frac{\pi }{6} \hfill \\ \end{gathered} \)
Câu 36:

Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt \(b.\) Biết \(\xi = 16V,r = 0,5\Omega \) \({R_1} = {R_2} = {R_3} = {R_4} = {R_5} = 2\Omega ;\)\(L = \frac{9}{{10\pi }}mH;\mathop {}\limits^{} C = \frac{1}{\pi }\mu F\) Lấy \(e = 1,{6.10^{ – 19}}{\text{ }}C\). Trong khoảng thời gian \(10{\text{ }}\mu s\) kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3

Khi khóa K ở chốt a, và dòng điện trong mạch đã ổn định Áp dụng phương pháp vẽ lại mạch ta có: RN = 3,5\(\Omega \)Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3\(I = \frac{\xi }{{r + {R_N}}} = \frac{{16}}{4} = 4A\)\({U_{AB}} = I{R_{2345}} = 4.1,5 = 6V\)\({I_4} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{345}}}} = \frac{6}{6} = 1A\)\({U_{0C}} = {I_4}{R_4} = 2V\)\({q_0} = C{U_{0C}} = \frac{{{{2.10}^{ – 6}}}}{\pi }\left( C \right)\)Khi khóa \(K\) ở chốt \(b.\)\(T = 2\pi \sqrt {LC} = 2\pi \sqrt {\left( {\frac{9}{{10\pi }} \cdot {{10}^{ – 3}}} \right) \cdot \left( {\frac{1}{\pi } \cdot {{10}^{ – 6}}} \right)} = \frac{3}{5} \cdot {10^{ – 4}}\;{\text{s}}\)\(\Delta t = \frac{T}{6} \to q\) giảm từ \({q_0}\) xuống còn \(\frac{{{q_0}}}{2}\).\({n_e} = \frac{{\Delta q}}{e} = \frac{{\frac{1}{2} \cdot \left( {\frac{{{{2.10}^{ – 6}}}}{\pi }} \right)}}{{\left( {1,{{6.10}^{ – 19}}} \right)}} \approx 1,{99.10^{12}}{\text{ electron}}{\text{. }}\)
Câu 37:

Hạt nhân \({}_{}^{210}Po\) là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb với chu kỳ 138 ngày. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 7. Tại thời điểm t' = t + 138 ngày tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là

Phương trình phản ứng \({}_{}^{210}Po \to \alpha + {}^{206}Pb\) gọi Po hạt nhân mẹ; Pb hạt nhân con Áp dụng công thức \(\frac{{{N_{con}}}}{{{N_{me}}}} = {2^{t/T}} – 1\) và \(\frac{{{m_{con}}}}{{{m_{me}}}}.\frac{{{A_{me}}}}{{{A_{con}}}} = {2^{t/T}} – 1\)Tại thời điểm t \(\frac{{{N_{con}}}}{{{N_{me}}}} = {2^{t/T}} – 1 = 7 \Rightarrow {2^{t/T}} = 8 \Rightarrow t = 3T\)Tại thời điểm t' = t + 138 = 4T \(\frac{{{m_{con}}}}{{{m_{me}}}}.\frac{{{A_{me}}}}{{{A_{con}}}} = {2^{t/T}} – 1 \Rightarrow \frac{{{m_{con}}}}{{{m_{me}}}} = ({2^{t'/T}} – 1)\frac{{{A_{con}}}}{{{A_{me}}}} = \left( {{2^4} – 1} \right).\frac{{206}}{{210}} = \frac{{103}}{7}\)
Câu 38:

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng chung O. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai điểm sáng vào thời gian như hình vẽ. Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3Thời gian ngắn nhất kể từ lúc t = 0 để vận tốc của hai điểm sáng thỏa mãn biểu thức \(v_2^2 + \frac{{16}}{9}v_1^2 = 1,6{}_{}\left( {{m^2}/{s^2}} \right)\) là ( Lấy \({\pi ^2} = 10\))

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3Phương trình x1 = \(3\cos \left( {\omega t – \frac{\pi }{2}} \right)cm\) x2 = \(2\cos \left( {2\omega t} \right)cm\) \(T = 0,2s \Rightarrow \omega = 10\pi \left( {rad/s} \right)\)v1 = \(3\omega \cos \left( {\omega t} \right)\) = \(0,3\pi \cos \left( {\omega t} \right)\left( {m/s} \right)\)v2 = \(4\omega \cos \left( {2\omega t + \frac{\pi }{2}} \right) = 0,4\pi \cos \left( {2\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\left( {m/s} \right)\) \(v_2^2 + \frac{{16}}{9}v_1^2 = 1,6{}_{}\left( {{m^2}/{s^2}} \right) \Leftrightarrow \frac{{v_2^2}}{{1,6}} + \frac{{10}}{9}v_1^2 = 1 \Leftrightarrow \frac{{v_2^2}}{{{{\left( {0,4\pi } \right)}^2}}} + \frac{{v_1^2}}{{{{\left( {0,3\pi } \right)}^2}}} = 1\)Tương ứng 2 véc tơ tại thời điểm đó vuông góc nhauPhương trình tọa độ góc của v1 là : \({\phi _1} = \omega t\)Phương trình tọa độ góc của v2 là : \({\phi _2} = 2\omega t + \frac{\pi }{2}\)\({\phi _2} – {\phi _1} = \frac{\pi }{2} \Rightarrow \omega t = \pi \Rightarrow t = \frac{T}{2} = 0,1\)
Câu 39:

Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp \({S_1}\) và \({S_2}\left( {{S_1}{S_2} = 20{\text{cm}}} \right)\) dao động cùng pha, cùng biên độ theo phương thẳng đứng. Trên mặt nước \({\text{O}}\) là điểm dao động với biên độ cực đại \(O{S_1} = 16\;{\text{cm}},O{S_2} = 12\;{\text{cm}}\). Điểm M thuộc đoạn \({S_1}{S_2}\), gọi (d) là đường thẳng đi qua \(O\) và \(M\). Cho \(M\) di chuyển trên đoạn \({S_1}{S_2}\) đến vị trí sao cho tổng khoảng cách từ hai nguồn đến đường thẳng (d) là lớn nhất thì phần tử nước tại \({\text{M}}\) dao động với biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng là \(20\;{\text{cm}}/{\text{s}}\). Tần số dao động nhỏ nhất của nguồn là

Nhận xét \(\Delta \)S1S2O vuông tại Ogọi a và b lần lượt là khoảng cách từ S1 ; S2 đến đường thẳng (d)\(\begin{gathered} a \leqslant {S_1}M \hfill \\ b \leqslant {S_2}M \hfill \\ a + b \leqslant {S_1}M + {S_2}M = 20cm \hfill \\ \end{gathered} \)\({(a + b)_{\max }} = 20cm\)Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3Khi (d) \( \bot \)S1S2. Tam giác OS1S2 vuông tại O nên\(\begin{gathered} {S_1}M = \frac{{{{16}^2}}}{{20}} = 12,8cm \hfill \\ \Rightarrow {S_2}M = 7,2cm \hfill \\ \end{gathered} \)Vì M và O cực đại nên thỏa mãn\(\begin{gathered} 16 – 12 = 4 = {k_1}\lambda \hfill \\ 12,8 – 7,2 = 5,6 = {k_2}\lambda \hfill \\ \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}} = \frac{5}{7} = \frac{{10}}{{14}} = …….. \hfill \\ \end{gathered} \)\({\lambda _{\max }} = \frac{4}{5} = 0,8cm\) khi k1 =5\({f_{\min }} = \frac{v}{{{\lambda _{\max }}}} = 25Hz\)
Câu 40:

Các đoạn mạch AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: cuộn cảm thuần, điện trở, tụ điện. Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có tần số ổn định và có giá trị cực đại \(1{\text{ }}A\). Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn mạch AN và hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t. Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3Giá trị hệ số tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện lần lượt là

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12
  • Câu 13
  • Câu 14
  • Câu 15
  • Câu 16
  • Câu 17
  • Câu 18
  • Câu 19
  • Câu 20
  • Câu 21
  • Câu 22
  • Câu 23
  • Câu 24
  • Câu 25
  • Câu 26
  • Câu 27
  • Câu 28
  • Câu 29
  • Câu 30
  • Câu 31
  • Câu 32
  • Câu 33
  • Câu 34
  • Câu 35
  • Câu 36
  • Câu 37
  • Câu 38
  • Câu 39
  • Câu 40

Đáp án: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Môn Lý Online-Đề 3

Đáp án câu 1:
D
4. tốc độ truyền âm.
Đáp án câu 2:
B
2. tần số góc của dòng điện.
Đáp án câu 3:
A
1. \(\frac{{\lambda D}}{{4a}}\)
Đáp án câu 4:
D
4. nhanh pha hơn góc \(\frac{\pi }{2}\).
Đáp án câu 5:
C
3. Hz.
Đáp án câu 6:
B
2. \({\varphi _2} - {\varphi _1}\)\( = 2n\pi \) với \(n \in Z\) và \({\omega _2} - {\omega _1} = 0\)
Đáp án câu 7:
C
3. hồng ngoại.
Đáp án câu 8:
C
3. tốc độ truyền pha dao động.
Đáp án câu 9:
C
3. 6.
Đáp án câu 10:
D
4. Công suất.
Đáp án câu 11:
D
4. sự giao thoa ánh sáng
Đáp án câu 12:
C
3. tính chất tỏa nhiệt của dòng điện.
Đáp án câu 13:
B
2. các electron và lỗ trống.
Đáp án câu 14:
B
2. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Đáp án câu 15:
A
1. micro.
Đáp án câu 16:
D
4. \( - \frac{k}{m}\).
Đáp án câu 17:
C
3. Năng lượng của một phôtôn không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng.
Đáp án câu 18:
C
3.  hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ.
Đáp án câu 19:
C
3. n luôn là số lẻ
Đáp án câu 20:
D
4. bước sóng ánh sáng.
Đáp án câu 21:
C
3. \(\tan \Delta \varphi = \frac{{ - {Z_C}}}{R}\).
Đáp án câu 22:
C
3. \({A_{{\text{MN}}}} = qE.MN.\cos \alpha \).
Đáp án câu 23:
C
3. 6,4.1023(N)
Đáp án câu 24:
D
4. \(12\;0m{\text{J}}\).
Đáp án câu 25:
A
1. vân tối thứ 6.
Đáp án câu 26:
A
1. 8,68.1023MeV.
Đáp án câu 27:
B
2. \( - 0,464{\text{rad}}\).
Đáp án câu 28:
C
3. \(q = \pm {Q_0}\)
Đáp án câu 29:
C
3. \(2,{4.10^7}\).
Đáp án câu 30:
C
3. \({10^{ - 10}}\;{\text{W}}/{{\text{m}}^2}\)
Đáp án câu 31:
D
4. 7.
Đáp án câu 32:
D
4. \(1,24A\).
Đáp án câu 33:
D
4. \(\cos \varphi = 0,5\).
Đáp án câu 34:
D
4. 9\(6\;{\text{Hz}}\).
Đáp án câu 35:
A
1. \(\frac{\pi }{6}\)
Đáp án câu 36:
B
2. \(1,{99.10^{12}}electron\).
Đáp án câu 37:
A
1. 4,905
Đáp án câu 38:
D
4. 0,05s
Đáp án câu 39:
A
1. 25Hz.
Đáp án câu 40:
D
4. 255 mH; 70,7 μF.

Hỗ trợ học tập hiệu quả với tài liệu PDF, Word - SachTruyen.com.vn chia sẻ các tài liệu học tập chất lượng, bao gồm sách, bài tập, đề thi, giúp người dùng học tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.