Hàm số \(y = {x^3} – m{x^2} + 3(m + 1)x – 1\) (\(m\) là tham số) đạt cực tiểu tại \(x = 1\). Giá trị của \(m\) là
2. \(m = - 3\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên khoảng \(\left( { – \infty ; + \infty } \right),\) có bảng biến thiên như hình sau:Mệnh đề nào sau đây đúng?
1. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).
Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như sau:Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
1. \( - 1\).
Khối đa diện đều loại \(\left\{ {3;3} \right\}\) có tên gọi là
3. Khối lập phương.
Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:Hàm số \(y = f(x)\) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
1. \((1; + \infty )\).
Thể tích của khối chóp có diện tích đáy \(B\) và chiều cao \(h\) bằng
1. \(2\beta h\)
Cho hàm số \(y = \frac{{3x + 1}}{{2x – 1}}\).Khẳng định nào sau đây đúng?
4. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là \(y = \frac{3}{2}\).
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
2. \(y = {x^4} - 2{x^2}\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng:
4. Hàm số đạt cực đại tại \(x = 0\).
Cho khối lăng trụ đứng \(ABCD.A'B'C'D'\) có diện tích đáy \({a^2}\) và cạnh bên bằng \(2a\). Thể tích \(V\) của khối lăng trụ \(ABCD.A'B'C'D'\) bằng
4. \(V = 2{a^3}\).
Khối lập phương có bao nhiêu đỉnh?
2. 14.
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
3. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\).
Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như sau:Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho bằng
3. 1.
Cho khối chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác \(ABC\) có diện tích bằng \(\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\) và chiều cao bằng\(2a\). Thể tích \(V\)của khối chóp \(S.ABC\) bằng
1. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}\).
Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là
3. 8.
Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x – 2}}\) cắt nhau tại điểm có tọa độ là
1. \(\left( {2;1} \right).\)
Cho hàm số \(y = {x^4} – 2{x^2} – 1\). Điểm nào dưới đây là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho?
3. \(C\left( { - 1;2} \right).\)
Cho khối chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(A\), \(AB = a\sqrt 3 ,AC = a\), \(SB\) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết cạnh \(SC = 3a\). Thể tích khối chóp \(S.ABC\) bằng
2. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{2}\).
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x) = {x^4} + 2{x^2} + 1\)trên \(R\) bằng
1. \(0\).
Cho hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\), có bảng biến thiên như sau:Phương trình \(f(x) – m = 0\) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
2. \(m = 3\).
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^2} + 1\) và đường thẳng \(y = – 2x + 1\) là
4. 1.
Cho hàm số \(y = {x^3} – 3x + 2\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x) = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\) trên đoạn \(\left[ {1;2} \right]\) bằng
2. \(\frac{5}{3}\).
Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = 2a,AD = a,A'D = 3a\). Thể tích khối hộp chữ nhật đó bằng
3. \(4{a^3}\sqrt 2 \).
Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{x + m}}{{x + 2}}\) (\(m\) là tham số) trên đoạn [1;3] bằng 4. Giá trị m thỏa
2. \( - 2 < m \leqslant 1\).
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số \(m\)để hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{3}{x^3} – m{x^2} + \left( {5m + 6} \right)x – 1\) đồng biến trên R
1. 5.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: \(x{({x^{}} – 3)^2} = m – 1\) có ba nghiệm phân biệt?
2. \(m > 3\).
Cho khối chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác vuông tại \(A\), \(AB = a,\,\,AC = 2a\), \(SA = SB = SC\). Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng \({60^0}\). Thể tích khối chóp \(S.ABC\) bằng
3. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{8}\).
Cho khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều cạnh bằng \(a\). Hình chiếu vuông góc của \(A'\) trên mặt phẳng \((ABC)\) trùng với trung điểm \(H\) của \(BC\). Góc giữa hai mặt phẳng \(A\) và \((ABC)\) bằng \(S\). Thể tích của khối lăng trụ \((ABC)\) bằng
3. \(\frac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{{16}}\).
Cho khối chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình thang vuông tại \(A\),\(B\) . \(AB = 2a,BC = a,AD = 2a\). Hình chiếu vuông góc của \(S\) trên mặt phẳng \((ABC)\) là trung điểm \(H\) của cạnh \(AB\). Góc giữa mp(SCD) và mp(ABCD) bằng \({60^0}\). Thể tích của khối chóp \(S.ABCD\) bằng
1. \(\frac{{3{a^3}\sqrt {15} }}{5}\)
Cho hàm số \(f(x)\) là hàm số bậc bốn và đạo hàm \(f'(x)\) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(g(x) = \frac{{{x^3}}}{3} – {x^2} + x – f(x) + 3\) nghịch biến trong khoảng nào sau đây:
4. \(\left( {1;2} \right)\).
Cho hàm số \(y = {x^3} – (m – 1){x^2} + ({m^2} – 4m + 3)x\) có hai điểm cực trị là \({{\text{x}}_1},{x_2}\) (m là tham số). Giá trị lớn nhất của biểu thức \(A = \left| {3{x_1}{x_2} + 6({x_1} + {x_2}) – 4m – 5} \right|\) bằng:
3. \(6\)
Kết quả:
Hỗ trợ học tập hiệu quả với tài liệu PDF, Word - SachTruyen.com.vn chia sẻ các tài liệu học tập chất lượng, bao gồm sách, bài tập, đề thi, giúp người dùng học tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.
DANH MỤC NỔI BẬT
Tài Liệu Toán, Tài liệu Tiếng Anh, Tài Liệu Công Dân, Tài Liệu Địa Lí, Tài Liệu Lịch Sử, Tài Liệu Sinh Học, Tài Liệu Ngữ Văn, Tài Liệu Hóa Học, Tài Liệu Vật lí.
VỀ CHÚNG TÔI