1. Trang Chủ
  2. ///

Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9

Xem thêm đầy đủ hơn Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9 tại: https://tusach.vn/tai-lieu-hoc-tap/trai-nghiem/trac-nghiem-online-bai-tap-hop-lop-10-de-9

Đề Kiểm Tra: Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9

Câu 1:

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in \mathbb{R}|2{x^2} – 5x + 3 = 0} \right\}\).

Các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in \mathbb{R}|2{x^2} – 5x + 3 = 0} \right\}\) là các nghiệm của phương trình \(2{x^2} – 5x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = \frac{3}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\).
Câu 2:

Số phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|\left| x \right| \leqslant 3} \right\}\)là

Các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ { – 3; – 2; – 1;0;1;2;3} \right\}\)
Câu 3:

Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

Ta có: * \({x^2} + 5x – 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = – 6 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vậy \(A = \left\{ { – 6;1} \right\}\).* \(3{x^2} – 5x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = \frac{2}{3} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vậy \(B = \left\{ {1;\frac{2}{3}} \right\}\).* \({x^2} + x – 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \frac{{ – 1 + \sqrt 5 }}{2} \hfill \\ x = \frac{{ – 1 – \sqrt 5 }}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vì \(x \in \mathbb{Z}\) nên \(C = \emptyset \).* \({x^2} + 5x – 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \frac{{ – 5 + \sqrt {29} }}{2} \hfill \\ x = \frac{{ – 5 – \sqrt {29} }}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vậy \(D = \left\{ {\frac{{ – 5 + \sqrt {29} }}{2};\frac{{ – 5 – \sqrt {29} }}{2}} \right\}\).
Câu 4:

Tập hợp \(A = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{N}} \right|\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^3} + 4x} \right) = 0} \right\}\) có bao nhiêu phần tử?

Ta có \(\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^3} + 4x} \right) = 0 \Leftrightarrow x\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 0 \hfill \\ x – 1 = 0 \hfill \\ x + 2 = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = – 2 \hfill \\ x = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) .Vì \(x \in \mathbb{N}\)\( \Rightarrow x = 0\); \(x = 1\). Vậy \(A = \left\{ {0;1} \right\}\)\( \Rightarrow \) tập \(A\) có hai phần tử.
Câu 5:

Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

Vì \({x^2} = 2 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \sqrt 2 \notin \mathbb{N} \hfill \\ x = – \sqrt 2 \notin \mathbb{N} \hfill \\ \end{gathered} \right.\).
Câu 6:

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: \(X = \left\{ {x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 1 = 0} \right\}\).

Trên tập số thực, phương trình \(\,{x^2} + x + 1 = 0\) vô nghiệm.Vậy: \(X = \emptyset \).
Câu 7:

Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

\({x^2} + x – 1 = 0\)\( \Leftrightarrow x = \frac{{ – 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\) nên \(\left\{ {x \in \mathbb{Z}\left| {{x^2} + x – 1 = 0} \right.} \right\} = \emptyset \).
Câu 8:

Có tất cả bao nhiêu tập \(X\) thỏa mãn \(\left\{ {1;2} \right\} \subset X \subset \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\)?

Các \(8\) tập \(X\) thỏa mãn đề bài là:\(\left\{ {1;2} \right\},\left\{ {1;2;3} \right\},\left\{ {1;2;4} \right\},\left\{ {1;2;5} \right\},\left\{ {1;2;3;4} \right\},\left\{ {1;2;3;5} \right\},\left\{ {1;2;4;5} \right\},\left\{ {1;2;3;4;5} \right\}.\)
Câu 9:

Cho tập hợp \(A = \left\{ {x;y;z} \right\}\) và \(B = \left\{ {x;y;z;t;u} \right\}\). Có bao nhiêu tập \(X\) thỏa mãn \(A \subset X \subset B\)?

Có 4 tập hợp \(X\) thỏa mãn \(A \subset X \subset B\) là:\({X_1} = \left\{ {x;y;z} \right\}\) ; \({X_2} = \left\{ {x;y;z;t} \right\}\) ; \({X_3} = \left\{ {x;y;z;u} \right\}\) và \({X_4} = \left\{ {x;y;z;t;u} \right\}\).
Câu 10:

Cho tập \(X\) có \(n + 1\) phần tử (\(n \in \mathbb{N}\)). Số tập con của \(X\) có hai phần tử là

Lấy một phần tử của \(X\), ghép với \(n\) phần tử còn lại được \(n\) tập con có hai phần tử. Vậy có \(\left( {n + 1} \right)n\) tập. Nhưng mỗi tập con đó được tính hai lần nên số tập con của \(X\) có hai phần tử là \(\frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2}\).

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10

Đáp án: Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9

Đáp án câu 1:
D
4. \(X = \left\{ 0 \right\}\).
Đáp án câu 2:
C
3. \(7\).
Đáp án câu 3:
C
3. \(\left\{ {\left. {x \in \mathbb{Q}} \right|3{x^2} - 5x + 2 = 0} \right\}\).
Đáp án câu 4:
D
4. \(2\).
Đáp án câu 5:
C
3. \({T_1} = \left\{ {x \in \mathbb{Q}|\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {2x - 5} \right) = 0} \right\}\).
Đáp án câu 6:
C
3. \(X = 0\).
Đáp án câu 7:
C
3. \(\left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {{x^2} + 5x - 6 = 0} \right.} \right\}\).
Đáp án câu 8:
A
1. \(3\).
Đáp án câu 9:
B
2. \(8\).
Đáp án câu 10:
D
4. \(n\left( {n + 1} \right)\).

Hỗ trợ học tập hiệu quả với tài liệu PDF, Word - SachTruyen.com.vn chia sẻ các tài liệu học tập chất lượng, bao gồm sách, bài tập, đề thi, giúp người dùng học tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.